IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Lịch sử Bộ 3 đề thi giữa kì 2 Sử 11 CTST có đáp án

Bộ 3 đề thi giữa kì 2 Sử 11 CTST có đáp án

Đề thi giữa kì 2 Sử 11 CTST có đáp án ( Đề 1)

  • 73 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

I. Trắc nghiệm (7,0 điểm)

Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:

Câu 1: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng tình hình xã hội ở Đại Việt vào cuối thế kỉ XIV?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 2:

Trên lĩnh vực chính trị, những cải cách của Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 3:

Nội dung nào sau đây không phải là cải cách trên lĩnh vực văn hóa - giáo dục của Hồ Quý Ly?
Xem đáp án

Chọn C.


Câu 4:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những yêu cầu khách quan đặt ra cho nhà nước Đại Việt vào cuối thế kỉ XIV?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 5:

Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn điền và hạn nô nhằm mục đích gì?
Xem đáp án

Chọn B.


Câu 6:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình nhà Lê vào giữa thế kỉ XV?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 7:

Sau cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông, bộ máy chính quyền ở mỗi đạo thừa tuyên gồm 3 ty là:

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 8:

Dưới thời vua Lê Thánh Tông, chế độ ban cấp ruộng đất lần lượt cho quan lại từ tam phẩm trở xuống đến tất cả các tầng lớp nhân dân được gọi là

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 9:

Một thước núi, một tấc sông của ta, lẽ nào lại nên vứt bỏ?... Nếu ngươi dám đem một thước một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải chu di”. Lời căn dặn trên vua Lê Thánh Tông phản ánh điều gì?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 10:

Một trong những điểm mới của bộ Quốc triều hình luật là

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 11:

Năm 1484, vua Lê Thánh Tông cho dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu để

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 13:

Sau cải cách của vua Minh Mạng, hệ thống hành chính của Đại Nam được phân cấp theo mô hình từ trên xuống, gồm:

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 14:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tình trạng bộ máy chính quyền nhà Nguyễn dưới thời Gia Long và những năm đầu thời Minh Mạng?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 15:

II. Tự luận (3,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm): Đọc những nhận định sau và thực hiện yêu cầu:

- Nhận định a) Sau khi lên ngôi, nhằm xây dựng một hệ thống chính quyền quy củ và hiệu quả hơn, Minh Mạng đã từng bước tiến hành những chính sách cải cách lớn.

- Nhận định b) Cuộc cải cách của Minh Mạng đã để lại nhiều di sản quan trọng trong nền hành chính quốc gia thời kì cận - hiện đại, đặc biệt là cấu trúc phân cấp hành chính địa phương (tỉnh => huyện => xã).

- Nhận định c) Dưới thời Minh Mạng, phép Hồi tị bị bãi bỏ. Nhà vua khuyến khích: những người làm quan nhậm chức ngay tại quê quán của mình.

- Nhận định d) Sau cải cách hành chính thời Minh Mạng, cả nước Việt Nam được chia thành 13 đạo/ Thừa tuyên và 1 phủ Trung đô (Thăng Long).

- Nhận định e) Để ổn định tình hình đất nước, trong những năm 1831 - 1832, vua Minh Mạng đã gia tăng quyền lực cho Tổng trấn Bắc Thành và Gia Định Thành.

- Nhận định g) Bộ máy chính quyền thời Gia Long và những năm đầu thời Ming Mạng thiếu sự thống nhất, đồng bộ và tập trung. Quyền lực của nhà vua và triều đình bị hạn chế, không kiểm soát chặt chẽ được các trấn.

Yêu cầu:

a) Xác định tính đúng/ sai của những nhận định trên.

b) Sửa lại những nhận định sai.

Xem đáp án

II. Tự luận (3,0 điểm):

Câu 1 (2,0 điểm):

♦ Yêu cầu a) xác định được tính đúng/ sai - được 0,25 điểm/ nhận định

- Những nhận định đúng là: a), b), g)

- Những nhận định sai là: c), d), e)

♦ Yêu cầu b) Sửa lại các nhận định sai - được 0,5 điểm/ nhận định

- Nhận định c) => sửa: Dưới thời Minh Mạng, phép Hồi tị được thực hiện chặt chẽ. Trong đó có quy định: người làm quan không được nhậm chức ở quê quán, trú quan, quê mẹ, quê vợ,…

- Nhận định d) => sửa: Sau cải cách hành chính thời Minh Mạng, cả nước Việt Nam được chia thành 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên.

- Nhận định e) => sửa: Trong những năm 1831 - 1832, vua Minh Mạng lần lượt xóa bỏ Bắc Thành và Gia Định Thành cùng chức Tổng trấn.


Câu 16:

Câu 2 (1,0 điểm): Liên hệ với thực tiễn và tìm hiểu thêm từ sách, báo, internet, cho biết những bài học kinh nghiệm nào từ cuộc cải cách của vua Minh Mạng có thể áp dụng vào việc xây dựng nền hành chính Việt Nam hiện nay?

Xem đáp án

Câu 2 (1,0 điểm):

- Một số điểm nổi bật trong cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và nhà Hồ:

+ Cuộc cải cách táo bạo, tiến bộ.

+ Tiến hành cải cách trên nhiều lĩnh vực (mang tính toàn diện).

+ Nội dung cải cách hướng đến lợi ích của số đông.

+ Một số chính sách cải cách còn hạn chế, chưa triệt để, ví dụ như: phát hành tiền giấy; chính sách hạn nô,…


Bắt đầu thi ngay