Cách xác định hệ số phóng đại của ảnh qua kính lúp cực hay có đáp án
-
816 lượt thi
-
6 câu hỏi
-
6 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f, vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính. Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh thật A'B'. Chứng minh rằng
Đáp án: B
Giữa độ bội giác và tiêu cự f (đo bằng cm) có hệ thức:
Câu 2:
Một chiếc kính lúp có tiêu cự 4cm. Số bội giác của kính lúp này là:
Đáp án: B
Giữa số bội giác và tiêu cự f (đo bằng cm) có hệ thức:
Số bội giác của kính lúp là:
Câu 3:
Một kính lúp có ghi 4x. Người ta dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ. Biết khi quan sát thì vật cách kính lúp 4cm. Số phóng đại của ảnh là:
Đáp án: A
Tiêu cự của kính lúp là:
Kính lúp là một thấu kính hội tụ nên ta áp dụng công thức thấu kính hội tụ với trường hợp ảnh ảo
=> Hệ số phóng đại của ảnh là:
Câu 4:
Một kính lúp trên vành có ghi 2x. Vật A cao 0,2cm. Người ta dùng kính lúp để quan sát vật A. Biết khi quan sát thì vật cách kính lúp 5cm. Chiều cao của ảnh qua kính lúp là:
Đáp án: A
Tiêu cự của kính lúp là:
Kính lúp là một thấu kính hội tụ nên ta áp dụng công thức thấu kính hội tụ với trường hợp ảnh ảo
=> Hệ số phóng đại của ảnh là:
=> Kích thước của ảnh là:
Câu 5:
Bạn Minh thấy trên vành của một chiếc kính lúp có ghi 3x. Minh đặt một vật nhỏ trước kính lúp và cách kính lúp 4cm. Số phóng đại của ảnh là:
Đáp án: D
Tiêu cự của kính lúp là:
Kính lúp là một thấu kính hội tụ nên ta áp dụng công thức thấu kính hội tụ với trường hợp ảnh ảo
=> d' = 12,5 (cm)
=> Hệ số phóng đại của ảnh là:
Câu 6:
Đặt một vật AB có dạng một đoạn thẳng nhỏ, cao 2 cm , vuông góc với trục chính của một kính lúp, cách kính lúp 4 cm. Biết kính lúp có kí hiệu 2,5X ghi trên vành kính. Độ cao của ảnh là:
Đáp án: B
Tiêu cự của kính lúp là:
Kính lúp là một thấu kính hội tụ nên ta áp dụng công thức thấu kính hội tụ với trường hợp ảnh ảo
=> Hệ số phóng đại của ảnh là:
=> Kích thước của ảnh là: