Đề kiểm tra cuối học kì 2 Vật lý 8 có đáp án (Mới nhất) (Đề 18)
-
5091 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Công thức nào sau đây dùng để tính công suất của một vật?
Chọn đáp án D
Công thức tính công suất là:
Câu 2:
Môi trường nào không có nhiệt năng?
Chọn đáp án D
Chân không không có vật chất nên không có nhiệt năng.
Câu 3:
Viên bi lăn trên mặt đất, năng lượng của nó tồn tại ở dạng nào?
Chọn đáp án C
Viên bi đang lăn trên mặt đất tức là đang chuyển động nên nó có động năng.
Câu 4:
Khi đun nóng một khối nước thì:
Chọn đáp án C
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. Đun nóng khối nước thì thể tích nhiệt năng của nó tăng.
Câu 5:
Sắp xếp theo thứ tự giảm dần về khả năng dẫn nhiệt của các chất sau: thép, đồng, thủy tinh, nhựa?
Chọn đáp án D
Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, rồi đến thép, thủy tinh, cuối cùng là nhựa.
Câu 6:
Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của môi trường nào?
Chọn đáp án A
Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của môi trường lỏng và khí.
Câu 7:
Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra:
Chọn đáp án C
Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra ở chất lỏng và chất khí.
Câu 8:
Một cần trục thực hiện một công 3000J để nâng một vật nặng lên cao trong thời gian 5 giây. Công suất của cần trục sản ra là:
Chọn đáp án D
Công suất của cần trục sản ra là:
Câu 9:
Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Chọn đáp án A
Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.
Câu 10:
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh hơn thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
Chọn đáp án B
Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh hơn thì nhiệt độ của vật tăng, nhiệt năng tăng và thể tích tăng. Chỉ có khối lượng không tăng.
Câu 11:
Đối lưu là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?
Chọn đáp án C
Đối lưu là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong chất khí và chất lỏng.
Câu 12:
Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử?
Chọn đáp án B.
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Vậy tính chất không phải của nguyên tử, phân tử là: chỉ có thế năng, không có động năng.
Câu 13:
Chọn câu trả lời đúng. Để chuyển một vật nặng lên cao, người ta dùng nhiều cách. Liệu có cách nào cho ta lợi về công?
Chọn đáp án D
Định luật về công: Không có một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Vậy để chuyển một vật nặng lên cao, người ta dùng nhiều cách nhưng không có cách nào cho ta lợi về công.
Câu 14:
Câu nào sau đây nói về nhiệt năng của một vật là không đúng?
Chọn đáp án A
Nhiệt năng là một dạng năng lượng, là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Cơ năng của một vật là tổng động năng và thế năng của vật.
Vậy phát biểu không đúng về nhiệt năng là: Nhiệt năng của một vật là tổng động năng và thế năng của vật.
Câu 15:
Một học sinh kéo đều một gầu nước trọng lượng 60 N từ giếng sâu 6m lên mất 0,5 phút. Công suất của lực kéo là:
Chọn đáp án D
Đổi 0,5 phút = 30 giây.
Công của lực kéo là: A = F.s = 60.6 = 360J
Công suất của lực kéo là:
Câu 17:
Nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò chủ yếu bằng hình thức:
Chọn đáp án B
Nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng gần bếp chủ yếu bằng bức xạ nhiệt.
Câu 18:
Hãy chọn câu trả lời đúng. Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Chọn đáp án D
Quả bóng bay dù đượ buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp vì giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài.
Câu 19:
Vật nào sau đây có động năng?
Chọn đáp án D
Vật có động năng khi vật chuyển động. Vậy mũi tên đang bay có động năng.
Câu 20:
Chọn đáp án B
Đổi:
Vận tốc của ô tô là:
Áp dụng công thức
Câu 21:
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh hơn thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
Chọn đáp án D
Các phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao. Vật dãn nở tăng thể tích. Nhiệt độ tăng nên nhiệt năng cũng tăng.
Chỉ có khối lượng của vật không tăng.
Câu 22:
Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra trong:
Chọn đáp án C
Dẫn nhiệt xảy ra chủ yếu ở chất rắn.
Câu 23:
Phân tử trong các vật nào sau đây chuyển động nhanh nhất?
Chọn đáp án A
Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh.
Phân tử trong miếng đồng ở chuyển động nhanh nhất.
Câu 24:
Cánh máy bay thường được sơn màu nhũ trắng sáng là để?
Chọn đáp án D
Màu sắc của các vật ảnh hưởng tới sự hấp thụ các tia nhiệt. Vật có màu tối, sẫm thường hấp thụ nhiệt nhiều, các vật màu trắng, sáng hấp thụ nhiệt ít.
Nên cánh máy bay thường được sơn màu nhũ trắng sáng là để ít hấp thụ tia bức xạ nhiệt của mặt trời.
Câu 25:
Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên?
Chọn đáp án C
Phương trình cân bằng nhiệt:
Vậy cần nhiệt lượng nhiều nhất để làm nhôm nóng lên 1 độ, sau đó đến đồng, cần ít nhiệt lượng nhất để làm chì nóng lên. Vậy khi ba miếng cùng khối lượng, thả vào cùng 1 cốc nước nóng thì miếng chì nóng lên nhiều nhất, miếng đồng nóng thứ hai, nóng lên ít nhất là miếng nhôm.
Câu 26:
Cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém là:
Chọn đáp án C
Chất rắn dẫn nhiệt tốt hơn chất lỏng, chất lỏng dẫn nhiệt tốt hơn chất khí.
Trong chất rắn thì kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
Vậy sự dẫn nhiệt từ tốt đến kém là: Đồng, thủy tinh, nước, không khí.
Câu 27:
Trong các vật sau đây, vật nào có thế năng:
Chọn đáp án A
Vật có thế năng trọng trường khi vật ở độ cao nào đó so với mặt đất. Vậy quả bóng bay trên cao có thế năng.
Câu 28:
Khi nhiệt độ của vật tăng thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật:
Chọn đáp án B
Khi nhiệt độ của vật tăng thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Câu 29:
Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên. Lí do nào sau đây là đúng?
Chọn đáp án B
Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên do đối lưu.
Câu 31:
Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K cho biết điều gì?
Chọn đáp án A
Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K cho biết muốn làm 1 kg nước nóng thêm cần truyền cho nước một nhiệt lượng là 4200J.
Câu 32:
Hai bạn Long và Nam kéo nước từ giếng lên. Long kéo gầu nước nặng gấp đôi gầu nước của Nam. Thời gian kéo gầu nước của Nam lại chỉ bằng một nửa thời gian của Long. So sánh công suất trung bình của Long và Nam?
Chọn đáp án C
Công suất của Nam và Long là:
Vậy công suất của hai bạn như nhau.
Câu 33:
Công thức tính nhiệt lượng nào sau đây là đúng?
Chọn đáp án A
Công thức tính nhiệt lượng là:
Câu 34:
Tại sao người ta thường dùng chất liệu sứ mà không dùng chất liệu nhôm để làm bát ăn cơm?
Chọn đáp án D
Sứ được dùng làm bát ăn cơm vì sứ cách nhiệt tốt hơn, nên nó giữ cơm ấm lâu hơn và không làm tay bị bỏng.
Câu 35:
Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải bức xạ nhiệt?
Chọn đáp án C
Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng là sự dẫn nhiệt.
Câu 36:
Một máy cày hoạt động trong 3 phút máy đã thực hiện được một công là 144 kJ. Công suất của máy cày là:
Chọn đáp án C
Đổi 3 phút = 180 giây
Công suất của máy cày là:
Câu 37:
Khi trộn rượu vào nước ta thu được một hỗn hợp rượu – nước có thể tích:
Chọn đáp án B
Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. Khi trộn một hỗn hợp thì các phân tử này có thể len lỏi vào khoảng cách giữa các phân tử kia, nên thể tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích hai chất ban đầu.
Câu 38:
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có sự chuyển hóa thế năng thành động năng?
Chọn đáp án D
Cả ba trường hợp đều có sự chuyển hóa năng lượng thành động năng, cụ thể:
A: thế năng đàn hồi động năng.
B, C: thế năng hấp dẫn động năng.
Câu 39:
Hiện tượng khuếch tán là:
Chọn đáp án A
Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hòa lẫn vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán.
Câu 40:
Một vật có khối lượng 4kg được thả rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao 10 m. Bỏ qua sức cản của không khí. Nhiệt lượng tỏa ra khi vật chạm đất cứng mà không nảy lên là: (giả sử năng lượng sinh ra trong khi chạm đất đều tỏa thành nhiệt).
Chọn đáp án B
Khi thả vật không vận tốc đầu từ độ cao h = 10 m đó, ta có: thế năng chuyển hóa thành động năng chuyển hóa thành nhiệt năng (khi chạm đất).
Trọng lượng của vật là: P = 10m = 10.4 = 40N
Công của trọng lực là: A = P.h = 40 , 10 = 400J
Nhiệt lượng tỏa ra khi vật chạm đất cứng mà không nảy lên chính là công của trọng lực và bằng 400J.