Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Địa lý Đề kiểm tra học kì 2 Địa lí 10 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra học kì 2 Địa lí 10 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra học kì 2 Địa lí 10 có đáp án (Mới nhất) (Đề 4)

  • 5613 lượt thi

  • 34 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Ngoài những quặng sắt và chất trợ dung, quy trình công nghệ luyện thép còn cần những chất cơ bản như:
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 3:

Đối với ngành công nghiệp cơ khí, yếu tố có ý nghĩa quyết định hàng đầu là
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 4:

Ngành công nghiệp nào sau đây được coi là thước đo trình độ phát triển kinh tế kỹ thuật của một nước?
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 5:

Nhân tố có tác dụng lớn đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng khu công nghiệp trên thế giới cũng như ở Việt Nam là
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 6:

Các ngành công nghiệp như dệt may, giầy da, công nghiệp thực phẩm thường phân bố ở
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 7:

Ngành công nghiệp nào sau đây thường gắn chặt với nông nghiệp?
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 8:

Một trong những đặc điểm chính của khu công nghiệp tập trung là
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 9:

Ngành công nghiệp nào sau đây không thuộc ngành năng lượng?
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 10:

Quốc gia có đội tàu buôn lớn nhất trên thế giới là
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 12:

Thương mại ở các nước đang phát triển thường có tình trạng
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 13:

Muốn cho thị trường hoạt động ổn định thì
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 14:

Đồng bạc có mệnh giá cao nhất hiện nay là
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 15:

ASEAN là
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 16:

Các nhà sản xuất được kích thích mở rộng sản xuất khi trên thị trường
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 17:

Vai trò nào sau đây không phải của ngành giao thông vận tải?
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 18:

Những nước phát triển mạnh ngành đường sông hồ là
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 20:

Ngành đường biển đảm nhận chủ yếu việc vận chuyển
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 21:

Các ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 22:

Các thành phố, nhà máy, công trường là biểu hiện của
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 23:

Quan điểm duy vật địa lý cho rằng môi trường tự nhiên
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 24:

Tài nguyên phân loại theo thuộc tính tự nhiên là
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 25:

Nhận định nào sau đây không đúng về môi trường nhân tạo?
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 26:

Đất đai và sinh vật là dạng tài nguyên:
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 27:

Mục tiêu của sự phát triển bền vững là
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 28:

Tài nguyên vô tận bao gồm
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 29:

Tài nguyên có thể phục hồi bao gồm
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 30:

Nhận định nào dưới đây không phải là nguyên nhân chủ yếu làm cho môi trường ở các nước đang phát triển bị hủy hoại nghiêm trọng?
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 31:

Nguyên nhân làm môi trường ở các nước đang phát triển thêm phức tạp là
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 32:

Đối với các ngành thuỷ điện, hoá chất thường được đặt ở các địa điểm nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 33:

Trình bày các khái niệm về hàng hóa và vật ngang giá?

Xem đáp án

- Hàng hóa: Vật mang ra trao đổi trên thị trường. Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị. Bất cứ những gì có thể và thu được tiền đều có giá trị hàng hóa, đều trở thành hàng hóa.

- Vật ngang giá: Để làm thước đo giá trị hàng hóa, giữa người bán và người mua phải chọn vật ngang giá. Vật ngang giá hiện đại là tiền tệ.


Câu 34:

Cho bảng số liệu sau:

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP

CỦA THẾ GIỚI, THỜI KÌ 1950-2003

Cho bảng số liệu sau: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP (ảnh 1)

Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tình hỉnh sản xuất một số sản phẩm công nghiệp của thế giới, thời kì 1950-2003 và đưa ra nhận xét?

Xem đáp án

* Vẽ biểu đồ: Thẩm mĩ, đầy đủ các yếu tố (năm, đơn vị, số liệu trên biểu đồ, tên biểu đồ và bảng chú giải).

Cho bảng số liệu sau: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP (ảnh 2)

* Nhận xét:

- Nhìn chung, từ 1950 đến 2003, giá trị sản lượng của các ngành công nghiệp năng lượng (than, đầu mỏ, điện) và công nghiệp luyện kim (thép) đều tăng, nhưng ti lệ tăng không đều nhau. Từ năm 1970, các ngành đều có bước đột phá manh mẽ.

- Điện: Tốc độ tăng rất nhanh, đạt 1535% trong 53 năm, tính bình quân tăng 29%/năm. Có được tốc độ tăng nhanh như vậy là do thời gian qua đã đưa vào khai thác nhiều nguồn năng lượng mới: năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt .trời, gió...; đồng thời đáp do nhu cầu ngày càng cao của công nghiệp và đời sống.

- Dầu mỏ: Tốc độ tăng trưởng khá nhanh, đạt 746%, tính bình quân tăng 14%/năm. Sự gia tăng này nhờ nhu cầu nhiên liệu của thị trường thế giới ngày càng cao; đặc biệt cho giao thông vận tải, công nghiệp năng lượng và hoá dầu. Than có nhịp độ tăng khá đều, đạt tỉ lệ 291%, bình quân chỉ tăng 5,5%/năm. Từ những năm 1990, nhịp độ tăng có phần chững lại do tình trạng ô nhiễm của loại nhiên liệu này, gần đây đang khôi phục trở lại do sự khủng hoảng của ngành dầu mỏ.

- Thép: Tăng khá, đạt tỉ lệ tăng 460%, bình quân tăng 8,7%/năm. Thép được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp chế tạo cơ khí, trong xây dựng và trong đời sống, nên nhu cầu thị trường cao.


Bắt đầu thi ngay