Đề thi Học kì 2 Hóa học 8 (Đề 10)
-
6048 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
(Cho nguyên tử khối của C = 12, O = 16, H = 1, Na = 23, K = 39, Mg = 24, Ca = 40, P = 31, Cl = 35,5, Fe = 56, Al = 27, N = 14, S = 32, Mn = 55, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, Ba = 137)
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Đốt cháy 3,1 gam photpho trong bình chứa 11,2 lít khí oxi (đktc). Sau phản ứng trong bình có những chất nào?
Đáp án D
Ta có: \({n_P} = \frac{{3,1}}{{31}} = 0,1\,\,mol\); \({n_{{O_2}}} = \frac{{11,2}}{{22,4}} = 0,5\,\,mol\)
Phương trình hóa học:
Nhận thấy: \(\frac{{0,1}}{4} < \frac{{0,5}}{5}\) ⇒ P hết và O2 dư.
⇒ Sau phản ứng, trong bình chứa khí oxi và điphotpho pentaoxit.
Câu 2:
Đáp án A
CaO tác dụng được với nước tạo thành bazơ tương ứng.
CaO + H2O ⟶ Ca(OH)2
Câu 3:
Đáp án A
Ta có: \({n_{N{a_2}O}} = \frac{{124}}{{62}} = 2\,mol\)
Phương trình hóa học:
\(\begin{array}{l}N{a_2}O + {H_2}O \to 2NaOH\\\,\,\,\,\,2\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \to \,\,\,\,\,\,4\,\,mol\end{array}\)
Khối lượng nước ban đầu là: m = D.V = 1.876 = 876 gam.
Bảo toàn khối lượng:
\({m_{{\rm{dd}}}} = {m_{N{a_2}O}} + {m_{{H_2}O}}\)= 876 + 124 = 1000 gam
⇒ \(C\% = \frac{{4.40}}{{1000}}.100\% = 16\% \)
Câu 4:
Đáp án B
Rượu etylic tan vô hạn trong nước hoặc có thể nói nước tan vô hạn trong rượu etylic. Theo đề bài cho V rượu etylic (2 ml) ít hơn V nước (20 ml) nên câu diễn đạt đúng: “Rượu etylic là chất tan, nước là dung môi”.
Câu 5:
Đáp án A
Khí bay lên là H2
Số mol khí H2 là: \({n_{{H_2}}} = \frac{{4,48}}{{22,4}} = 0,2\,\,mol\)
Phương trình hóa học:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Theo phương trình: \[{n_{Na}} = 2.{n_{{H_2}}}\]= 2.0,2 = 0,4 mol
⇒ Khối lượng Na phản ứng là: mNa = 0,4.23 = 9,2 gam
Câu 6:
Đáp án C
Axit: H2SO3, HNO3.
Bazơ: KOH, Ca(OH)2.
Muối: FeCl3, Na2CO3, CuSO4.
Câu 7:
Đáp án A
Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
⇒ Phản ứng A thuộc loại phản ứng thế.
Câu 8:
Đáp án C
Nồng độ mol của dung dịch là số mol chất tan trong 1 lít dung dịch.
Câu 9:
Đáp án B
Ta có: \(C\% = \frac{{{m_{ct}}}}{{{m_{{\rm{dd}}}}}}.100\% \) và \({C_M} = \frac{n}{V}\)
Với lượng chất tan xác định tức là mct và n không đổi.
Khi tăng thể tích dung môi ⇒ Vdd tăng và mdd tăng.
⇒ Khi này C% và CM đều giảm.
Câu 10:
Đáp án B
Trong phòng thí nghiệm, người ta lại điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3 vì những chất này giàu oxi và dễ bị nhiệt phân hủy.
Câu 11:
Đáp án B
Phương trình hoá học: 2H2 + O2 2H2O.
\[{n_{{H_2}O}} = \frac{{3,6}}{{18}} = 0,2\](mol).
Theo phương trình hoá học:
\[{n_{{H_2}}} = {n_{{H_2}O}} = 0,2\](mol); \[{n_{{O_2}}} = \frac{1}{2}{n_{{H_2}O}} = 0,1\](mol).
⇒\[{V_{{H_2}}} = 0,2 \times 22,4 = 4,48\](lít); \[{V_{{O_2}}} = 0,1 \times 22,4 = 2,24\](lít).
Câu 13:
Đáp án D
Chỉ có các kim loại kiềm và kiềm thổ như: Li, Na, K, Ca, Ba… tan trong nước còn lại các kim loại khác không tan.
⇒ Cu không tan trong nước.
Câu 14:
Đáp án C
Độ tan của CuSO4 trong nước ở 20oC là:
S = \(\frac{{20,7}}{{100}}.100 = 20,7\)gam
Câu 15:
Đáp án D
* Biện pháp dập tắt sự cháy
- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
- Cách li chất cháy với khí oxi.
Câu 16:
Đáp án A
Số mol chất tan: \[{n_{CuS{O_4}}} = 2 \times 0,1 = 0,2\](mol).
⇒ \[{m_{CuS{O_4}}} = 0,2 \times 160 = 32\](gam).
Cách pha chế: Cân lấy 32 gam CuSO4 vào cốc. Đổ dần dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 100 ml dung dịch.
Câu 17:
Đáp án A
H2SO4 là axit có nhiều nguyên tử oxi.
Tên axit: axit + tên phi kim + ic
⇒ Tên gọi của H2SO4 là axit sunfuric.
Câu 18:
Cho những biến đổi hóa học sau:
(1) Nung nóng canxi cacbonat.
(2) Sắt tác dụng với lưu huỳnh.
(3) Khí CO đi qua đồng(II) oxit nung nóng.
Những biến đổi hóa học trên thuộc loại phản ứng nào?
Đáp án B
(1) CaCO3 CaO + CO2.
⇒ (1) là phản ứng phân hủy (Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới).
(2) Fe + S FeS.
⇒ (2) là phản ứng hóa hợp (phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu).
(3) CO + CuO CO2 + CuO.
⇒ (3) là phản ứng oxi hóa – khử (Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử).
Câu 19:
Đáp án A
Gọi công thức của oxit có dạng RxOy.
Ta có: \(\frac{{16y}}{{Rx + 16y}}.100 = 30\)
⇒ Rx = \(\frac{{112}}{3}y\)
Nhận thấy: x = 2; y = 3 thì R = 56 (Fe)
⇒ Oxit cần tìm là Fe2O3.
Câu 20:
Đáp án B
Ta có: \({n_{N{a_2}S{O_4}}} = \frac{{6,39}}{{142}} = 0,045\,\,mol\)
⇒ \({C_M} = \frac{{0,045}}{{0,15}} = 0,3M\)
Câu 21:
II. Tự luận
Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a) PbO + H2 \( - - - > \) ? + ?
b) Zn + ? \( - - - > \) ZnSO4 + ?
c) ? + HCl \( - - - > \) MgCl2 + ?
d) Fe2O3 + ? \( - - - > \) Fe + ?
a) PbO + H2 Pb + H2O
b) Zn + H2SO4 ⟶ ZnSO4 + H2↑
c) MgO + 2HCl ⟶ MgCl2 + H2O
d) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
Câu 22:
Hoàn tan 9,6 gam hỗn hợp Ca và CaO vào trong nước thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).
a) Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
c) Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong 6 gam hỗn hợp trên.
Ta có: \({n_{{H_2}}} = \frac{{2,24}}{{22,4}} = 0,1\,\,mol\)
Gọi \(\left\{ \begin{array}{l}{n_{Ca}} = x\\{n_{CaO}} = y\end{array} \right.(mol)\)
a) Phương trình hóa học:
\(\begin{array}{l}Ca + 2{H_2}O \to Ca{(OH)_2} + {H_2}\\\,\,x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \to \,\,\,\,\,x\,\,mol\end{array}\)
CaO + H2O ⟶ Ca(OH)2
b) Theo bài ta có hệ:
\(\left\{ \begin{array}{l}40x + 56y = 9,6\\x = 0,1\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 0,1\\y = 0,1\end{array} \right.(mol)\)
⇒ mCa = 0,1.40 = 4 gam ⇒ mCaO = 9,6 – 4 = 5,6 gam.
c) Thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất là:
\(\% {m_{Ca}} = \frac{4}{{9,6}}.100\% = 41,67\% \)
⇒ \(\% {m_{CaO}} = 100\% - 41,67\% = 58,33\% \)