Đề thi Giữa kì 2 Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 có đáp án - Bộ Cánh diều (Đề 2)
-
2007 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Hình ảnh dưới đây gợi cho em liên tưởng đến điều gì về đời sống của người Việt cổ thời Văng Lang – Âu Lạc?
Chọn A
Câu 3:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang?
Chọn C
Câu 4:
Ai là người lãnh đạo người Âu Việt và Lạc Việt đánh bại quân Tần, lập ra nước Âu Lạc?
Chọn C
Câu 19:
Hiện tượng mài mòn do sóng biển thường tạo nên các dạng địa hình nào sau đây?
Chọn B
Câu 20:
Hội nghị thượng đỉnh Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu năm 2015 có bao nhiêu quốc gia đồng ý Thảo thuận Pa-ri về cắt giảm lượng phát khí cacbonic?
Chọn B
Câu 21:
a. Trình bày chính sách cai trị về chính trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với người Việt dưới thời Bắc thuộc.
b. Theo em, các triều đại phong kiến phương Bắc chủ trương đặt nước ta thành quận, huyện trực thuộc Trung Quốc nhằm mục đích gì?
* Chính sách cai trị về chính trị
- Chia lãnh thổ Việt Nam thành các châu/ quận… rồi sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.
- Cử quan lại người Hán tới cai trị.
- Áp dụng luật pháp hà khắc.
- Xây đắp các thành lũy lớn, bố trí lực lượng quân đồn trú để bảo vệ chính quyền đô hộ.
* Mục đích của chính quyền đô hộ khi đặt nước ta thành quận, huyện trực thuộc Trung Quốc…
- Xóa tên nước Âu Lạc, sáp nhập hoàn toàn lãnh thổ Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc.
- Dễ bề cai trị, đàn áp, bóc lột nhân dân.
Câu 22:
Tại sao phải sử dụng khoáng sản tiết kiệm và hợp lí? Giải thích vì sao có tên gọi "vành đai lửa Thái Bình Dương"?
Sử dụng khoáng sản tiết kiệm và hợp lí vì
- Tài nguyên khoáng sản không phải là vô tận và hình thành phải mất hàng triệu năm nên nếu bị cạn kiệt khả năng phục hồi là rất khó.
- Khoáng sản có vai trò rất lớn trong các ngành công nghiệp khai thác, chế biến, công nghiệp năng lượng,… Đồng thời, góp phần không nhỏ trong sự phát triển của kinh tế quốc gia, thúc đẩy các ngành công nghiệp khác phát triển.
-> Chúng ta cần sử dụng khoáng sản tiết kiệm và hợp lí, không chỉ sử dụng hôm nay mà còn dành cho con cháu sử dụng trong tương lai.
Sở dĩ có tên gọi là “Vành đai lửa Thái Bình Dương” là vì: Đây là một khu vực hay xảy ra động đất và các hiện tượng phun trào núi lửa bao quanh vòng lòng chảo Thái Bình Dương. Nó có hình dạng tương tự vành móng ngựa và dài khoảng 40.000km. Nó gắn liền với một dãy liên tục các rãnh đại dương, vòng cung quần đảo, các dãy núi lửa và sự chuyển động của các mảng kiến tạo. Đôi khi nó còn được gọi là vành đai địa chấn Thái Bình Dương. Khoảng 71% trận động đất có cường độ mạnh nhất thế giới diễn ra tại vành đai lửa. Nó đi qua quần đảo Samoa, Indonesia và cả Peru.