Đề thi Giữa kì II Hóa học 8 có đáp án (Mới nhất) (Đề 5)
-
4255 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
(Cho nguyên tử khối của C = 12, O = 16, H = 1, Na = 23, K = 39, Mg = 24, Ca = 40, P = 31, Cl = 35,5, Fe = 56, Al = 27, N = 14, S = 32, Mn = 55, Cu = 64, Zn = 65)
Nguyên liệu nào sau đây dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm?
Đáp án D
Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3.
Phương trình hóa học:
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2↑
2KClO3 2KCl + 3O2↑
Câu 2:
Đáp án C
Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và không phát sáng.
Câu 3:
Đáp án C
Oxi là chất khí ít tan trong nước.
⇒ Đáp án C sai.
Câu 4:
Đáp án A
Thành phần thể tích của không khí gồm 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, hơi nước, khí hiếm,...).
Câu 5:
Đáp án C
Ta có: \({n_{C{H_4}}} = \frac{{2,24}}{{22,4}} = 0,1\,mol\)
Phương trình hóa học:
⇒ Voxi = 0,2.22,4 = 4,48 lít
Câu 6:
Đáp án C
Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
⇒ Phương trình C không phải phản ứng thế.
Câu 7:
Đáp án C
Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt mà không phát sáng.
Câu 8:
Đáp án D
Khí oxi nặng hơn không khí, ít tan trong nước và hoá lỏng ở – 183oC. Đây là một số tính chất vật lí của oxi.
Câu 10:
Đáp án B
Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi.
Ví dụ: CaO, Fe2O3, CO2, SO3, …
Câu 11:
Đáp án B
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học mà một chất bị phân hủy thành hai hay nhiều chất mới.
⇒ Phản ứng phân hủy là CaCO3 CaO + CO2↑
Câu 12:
Đáp án C
Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện một hay đồng thời hai biện pháp sau:
+ Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
+ Cách ly chất cháy với khí oxi.
Câu 13:
Đáp án B
Ta có: \({M_{{H_2}}} = 1\) ⇒ Khí H2 là chất khí nhẹ nhất trong các khí.
Câu 14:
Đáp án A
Dẫn khí H2 qua bột CuO nung nóng ở nhiệt độ cao thấy có chất rắn màu đen (CuO) chuyển dần thành màu đỏ gạch (Cu).
Phương trình hóa học:
H2 + CuO Cu + H2O
Câu 15:
Đáp án A
Để điều chế kim loại sắt thì người ta dùng khí CO để khử oxit sắt thành Fe.
Phương trình hóa học:
3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe
Câu 16:
Đáp án A
Ta có: \({n_{{H_2}}} = \frac{{11,2}}{{22,4}} = 0,5\,mol\)
Phương trình hóa học:
\(\begin{array}{l}Zn + {H_2}S{O_4} \to ZnS{O_4} + {H_2} \uparrow \\0,5\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \leftarrow \,0,5\,\,mol\end{array}\)
⟹ mZn = 0,5.65 = 32,5 gam
Câu 17:
Đáp án D
Tính chất hoá học của nước là tác dụng với:
+ kim loại mạnh.
+ oxit bazơ của kim loại mạnh.
+ nhiều oxit axit.
Câu 18:
Đáp án D
Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi.
⇒ Oxit gồm: Al2O3 và Fe2O3.
Câu 19:
Đáp án A
Trong phản ứng hóa học giữa khí H2 và CuO ở nhiệt độ cao đã xảy ra sự oxi hóa H2 tạo thành H2O vì H2 đã kết hợp với nguyên tử oxi trong CuO.
Câu 20:
Đáp án B
Ta có: nCuO = \(\frac{{16}}{{80}} = 0,2\,mol\)
Phương trình hóa học:
⇒ mCu = 0,2.64 = 12,8 gam
Câu 21:
Đáp án D
P2O5 là oxit axit.
Tên oxit axit = Tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim + tên phi kim + tiền tố chỉ số nguyên tử oxi + oxit
⇒ P2O5 có tên gọi là điphotpho pentaoxit
Câu 22:
Đáp án A
Phần trăm khối lượng của H trong H2O là:
%mH = \(\frac{{2.1}}{{2.1 + 16}}.100 = 11,11\% \)
Câu 23:
Đáp án C
Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác.
⇒ Đáp án C đúng.
Câu 24:
Đáp án C
Sự giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là đều tỏa nhiệt.
Câu 25:
Đáp án D
Phản ứng đốt cháy cacbon (than) trong khí oxi: C + O2 CO2
- Ta thấy: chất mới CO2 được tạo thành từ 2 chất ban đầu là C và O2.
⇒ Đây là phản ứng hóa hợp.
- Vì C phản ứng với O2 tỏa nhiều nhiệt.
⇒ Đây là phản ứng cháy, tỏa nhiệt.