Đề thi Giữa kì II Hóa học 8 có đáp án (Mới nhất) (Đề 9)
-
4136 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
(Cho nguyên tử khối của C = 12, O = 16, H = 1, Na = 23, K = 39, Mg = 24, Ca = 40, P = 31, Cl = 35,5, Fe = 56, Al = 27, N = 14, S = 32, Mn = 55, Cu = 64, Zn = 65)
I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án B
\[{d_{{O_2}/KK}} = \frac{{32}}{{29}} \approx 1,103\] ⇒ Khí oxi nặng hơn không khí.
Câu 2:
Đáp án A
Phương trình hóa học: S + O2 SO2.
Theo phương trình hóa học: \[{n_S} = {n_{{O_2}}} = 4\] (mol).
⇒ \[{m_{{O_2}}} = 4 \times 32 = 128\] (gam).
Câu 3:
Đáp án D
Oxi tác dụng được với: Fe, S, P.
3Fe + 2O2 Fe3O4
S + O2 SO2
4P + 5O2 2P2O5
Oxi không tác dụng với một số kim loại như: Ag, Au, Pt …
Câu 4:
Đáp án B
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Câu 5:
Đáp án D
Gọi nguyên tố có hóa trị II trong oxit là R.
⇒ Công thức của oxit là RO.
Ta có: \[\% {m_O} = \frac{{16}}{{R + 16}} \times 100\% = 19,753\% \to R \approx 65\].
→ R là nguyên tố kẽm, kí hiệu Zn.
Công thức hóa học của oxit đó là ZnO.
Câu 6:
Đáp án A
Phương trình hóa học: H2 + CuO H2O + Cu.
Khí hiđro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hiđro có tính khử.
Câu 7:
Đáp án D
Khí hiđro có tính khử, có thể tác dụng với một số oxit kim loại ở nhiệt độ cao (như CuO, Fe2O3 …).
Câu 8:
Đáp án B
Gọi công thức của đồng oxit là CuxOy.
⇒ \(x:y = \frac{8}{{64}}:\frac{1}{{16}} = \frac{2}{1}\)
⇒ x = 2, y = 1
Công thức của oxit là Cu2O
Câu 9:
Đáp án A
Tên oxit axit = Tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim + tên phi kim + tiền tố chỉ số nguyên tử oxi + oxit
CO2 là oxit axit ⇒ CO2 đọc là cacbon đioxit
CuO, FeO, CaO là oxit bazơ
Tên oxit bazơ = Tên kim loại (kèm theo hoá trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + oxit
CuO: đồng (II) oxit
FeO: sắt (II) oxit
CaO: canxi oxit
Câu 10:
Đáp án D
Nguyên liệu để sản xuất O2 trong công nghiệp là: không khí
Sản xuất khí oxi từ không khí bằng cách hạ không khí xuống dưới -200oC, sau đó nâng dần nhiệt độ lên -196oC ta thu được khí N2, sau đó nâng đến -183oC ta thu được khí oxi.
Câu 12:
Đáp án A
Thành phần không khí gồm: 78% N2; 21% O2 và 1% là các khí khác.
Câu 13:
Đáp án A
Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3
⇒ 2 chất dùng để điều chế oxi trong phòng thí ngiệm là: KClO3 (2), KMnO4 (3)
Câu 14:
Đáp án D
Trong phản ứng của oxi với cacbon, bản thân oxi cũng chất oxi hóa, cacbon là chất khử (vì là chất chiếm oxi).
C + O2 CO2
Câu 15:
Đáp án B
H2 là chất khử vì là chất chiếm oxi.
CuO là chất oxi hóa vì là chất nhường oxi.
Câu 16:
Đáp án B
Phương trình hoá học: CuO + H2 Cu + H2O.
\[{n_{CuO}} = \frac{{9,6}}{{80}} = 0,12\](mol).
Theo phương trình hoá học: \[{n_{{H_2}}} = {n_{CuO}} = 0,12\](mol).
⇒ \[{V_{{H_2}}} = 0,12 \times 22,4 = 2,688\](lít)
Câu 17:
Đáp án B
Trong phòng thí nghiệm, khí hiđro được điều chế bằng cách cho axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm).
⇒ Phương trình hóa học của phản ứng dùng để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑
Câu 18:
Cho các phản ứng hoá học sau:
(1): ZnO + 2HCl ⟶ ZnCl2 + H2O
(2): 2Cu + O2 2CuO
(3): Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2.
(4): 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
(5): 2Na + 2H2O ⟶ 2NaOH + H2
(6): Na2O + H2O ⟶ 2NaOH
Số phản ứng thế là
Đáp án B
- Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
⇒ Phản ứng số (3) và (5) là phản ứng thế.
Câu 19:
Đáp án B
Công thức hóa học của nước là: H2O
⇒ Nước được cấu tạo từ 2 nguyên tử hiđro và 1 nguyên tử oxi.
Câu 20:
Đáp án D
Dãy gồm các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là: Na, K, Ca.
Câu 21:
II. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)
Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a) CH4 + O2
b) P + O2
c) H2 + CuO
a) CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
b) 4P + 5O2 2P2O5
c) H2 + CuO Cu + H2O
Câu 22:
Dùng khí hiđro để khử hết 50 gam hỗn hợp A gồm đồng (II) oxit và sắt (III) oxit. Biết trong hỗn hợp sắt (III) oxit chiếm 80% khối lượng.
a) Viết các phương trình hóa học.
b) Tính thể tích khí H2 cần dùng ở đktc.
a) Phương trình hóa học
H2 + CuO Cu + H2O
3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O
b) \[{m_{F{e_2}{O_3}}}\; = 50.80\% = 40{\rm{ }}gam\]⇒ \[{n_{F{e_2}{O_3}}}\; = \frac{{40}}{{160}} = 0,25{\rm{ }}mol\]
mCuO = 50 – 40 = 10 gam ⇒ nCuO = 0,125 mol
⇒ \({n_{{H_2}}}\)= 0,125 + 0,75 = 0,875 mol
⇒ \({V_{{H_2}}}\)= 0,875.22,4 = 19,6 lít