Đề thi Học kì 2 Lịch Sử 9 có đáp án (Đề 4)
-
4955 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) đã đưa ra nội dung gì?
Đáp án là A.
Câu 2:
Vấn đề quan trọng nhất về chiến lược cách mạng được xác định tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) là gì?
Đáp án là A.
Câu 3:
Âm mưu thâm độc nhất của Mỹ trong thựcc hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của ở miền Nam Việt Nam là gì?
Đáp án là B.
Câu 4:
Lực lượng nòng cốt thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam là
Đáp án là A.
Câu 5:
Công cụ chiến lược của Mỹ trong âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới (1961-1965) là
Đáp án là A.
Nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, Mỹ dựng nên chính quyền Sài Gòn và giúp chính quyền này tồn tại bằng cách viện trợ về kinh tế, quân sự cho chính quyền Sài Gòn, giúp chính quyền này đào tạo nguồn nhân lực về chính trị, quân sự để có thể chống lại cuộc đấu tranh thống nhất đất nước của của toàn dân tộc ta do miền Bắc tiến hành.
Câu 6:
Một biện pháp được Mỹ và chính quyền Sài Gòn coi như “xương sống” và “quốc sách” ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1961-1965 là
Đáp án là C.
Mỹ và chính quyền Sài Gòn coi “Ấp chiến lược” là xương sống của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, nhằm dồn dân, tách dân khỏi những người cộng sản, từ đó cô lập những người cộng sản, không thể tuyên truyền, thuyết phục nhân dân theo cách mạng và không nhận được sự trợ giúp của nhân dân cho các chiến sĩ cách mạng.
Câu 8:
Điểm khác nhau cơ bản của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” so với chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là
Đáp án là D.
Câu 9:
Điểm giống nhau giữa chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” với các chiến lược chiến tranh trước đó của Mỹ là gì?
Đáp án là D.
Câu 10:
So với các chiến lược chiến tranh trước, quy mô của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” có sự thay đổi như thế nào?
Đáp án là C.
Thực hiện “Việt Nam hóa chiến tranh” Mỹ chủ trương mở rộng quy mô ra toàn Đông Dương với âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”, “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”, đưa quân Sài Gòn sang lật đổ chính phủ Xi-ha-núc ở Campuchia cũng như tiến quân đánh Lào, mở rộng quy mô cuộc chiến.
Câu 12:
Thắng lợi chung của ba nước Việt Nam – Lào – Cam-pu-chia trên mặt trận ngoại giao trong chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, “Đông Dương hóa chiến tranh” là gì?
Đáp án là B.
Câu 13:
Ý nghĩa quan trọng của Hiệp định Pa-ri năm 1973 đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là
Đáp án là C.
Câu 14:
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), thắng lợi nào của ta buộc Mỹ phải tuyên bố “phi Mỹ hóa” chiến tranh xâm lược?
Đáp án là C.
Câu 15:
“Thắng lợi đó mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại ở thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”. Đó là thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam?
Đáp án là D.
Câu 17:
Sự kiện nào báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử?
Đáp án là B.
Câu 18:
Nguyên nhân nào có tính chất quyết định đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước?
Đáp án là C.
Câu 19:
Nguyện vọng chính đáng nhất của nhân dân hai miền Nam – Bắc sau Đại thắng Xuân năm 1975 là gì?
Đáp án là D.
Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, nước ta chưa thống nhất về mặt nhà nước, do vẫn tồn tại hai chính quyền ở hai miền cũng như hai hình thái phát triển kinh tế khác nhau, do đó, cần thống nhất nhanh chóng về mặt nhà nước nhằm đại diện cho toàn nhân dân cả nước, lãnh đạo nhân dân cả nước phát triển kinh tế văn hóa xã hội, xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 20:
Sự kiện nào đã tạo nên những điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước sau Đại thắng Xuân năm 1975?
Đáp án là A.
Câu 21:
Sự kiện nào quan trọng nhất trong quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975?
Đáp án là B.
Câu 22:
Điểm giống nhau về hoàn cảnh lịch sử diễn ra hai cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 và 1976 là gì?
Đáp án là D.
Câu 23:
Kết quả nào dưới đây cho thấy bước tiến lớn của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1976 so với cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946?
Đáp án là D.
Câu 24:
Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế nước ta trước và sau thời điểm đổi mới là gì?
Đáp án là A,
Câu 25:
Nguyên nhân quyết định làm nên thắng lợi của công cuộc đổi mới ở nước ta là gì?
Đáp án là A
Câu 26:
Yếu tố quyết định nhất dẫn đến sự thành công trong giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới ở nước ta là
Đáp án là C.
Câu 27:
Một trong những bài học kinh nghiệm cơ bản được Đảng ta rút ra trong thời kỳ đầu đổi mới là
Đáp án là A.
Câu 28:
Một trong những nhân tố cơ bản nhất quyết định đến thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay là
Đáp án là A.
Câu 29:
Trong đường lối đổi mới (1986), Đảng ta chọn đổi mới kinh tế là trọng tâm vì
Đáp án là C.
Trước năm 1986, nước ta khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, trong khi đó kinh tế là yếu tố quyết định đến sự phát triển của đất nước cũng như có tác động mạnh mẽ đến các lĩnh vực khác như văn hóa xã hội, chính trị, do đó đổi mới về kinh tế là điều quan trọng cần thiết cấp bách.