Đề thi Học kì 2 Lịch Sử 9 có đáp án (Đề 5)
-
4957 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Để khắc phục tình trạng khó khăn về tài chính sau cách mạng tháng Tám Đảng, Chính phủ đã có chủ trương gì dưới đây?
Xem đáp án
Đáp án A
Câu 2:
Âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại hoàn toàn bởi chiến thắng nào của ta?
Xem đáp án
Đáp án B
Câu 3:
Nội dung nào dưới đây là ý nghĩa cơ bản của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng Cộng sản Đông Dương (2.1951)?
Xem đáp án
Đáp án B
Câu 6:
Điểm giống nhau giữa các chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, “Chiến tranh cục bộ”, “Chiến tranh đặc biệt” là gì?
Xem đáp án
Đáp án D
Câu 7:
Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ gì?
Xem đáp án
Đáp án B
Câu 9:
Điểm giống nhau về hoàn cảnh lịch sử diễn ra hai cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 và 1976?
Xem đáp án
Đáp án D
Câu 11:
Tại sao Đảng và Chính phủ đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh lại kí Hiệp ước Sơ bộ (6/3/1946) và bản Tạm ước (14/9/1946)? Việc kí kết này có tác động như thế nào đến tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng 8?
Xem đáp án
- Mục đích:
+ Đảng và Chính phủ kí Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1945 nhằm mục đích: mượn tay Pháp
nhanh chóng đuổi 20 vạn quân Tưởng về nước, tránh được một cuộc chiến đấu bất lợi vì
cùng một lúc phải chống nhiều kẻ thù, tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng cho cuộc
kháng chiến sau này. (0,5 điểm)
+ Tạm ước 14/9: nhằm kéo dài thời gian hoà hoãn để xây dựng và củng cố lực lượng,
chuẩn bị cho cuộc kháng chiến mà ta biết chắc là không thể tránh khỏi. (0,5 điểm)
Tác động:
+ Việc ký Hiệp định Sơ bộ 6/3 và Tạm ước 14/9 là một chủ trưởng rất sáng suốt, tài tình
của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh (cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về phương
pháp, biết lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù, không cho chúng tập trung lực lượng chống ta…)
trong hoàn cảnh đất nước đang gặp rất nhiều khó khăn, thù trong giặc ngoài phức tạp,
chính quyền cách mạng còn non trẻ. (0,5 điểm)
+ Với chủ trương đó, ta đã phá tan được vòng vây nguy hiểm của kẻ thù, không cho
Pháp liên minh với Tưởng, loại trừ được 20 vạn quân THDQ, tiêu diệt bọn tay sai của
chúng, tập trung được lực lượng vào kẻ thù chính là thực dân Pháp. (0,5 điểm)
+ Đồng thời ta tranh thủ được thời gian hòa hoãn để tiếp tục khẩn trương xây dựng lực
lượng về mọi mặt, chuẩn bị điều kiện cho cuộc kháng chiến sau này. (0,5 điểm)
+ Việc ký kết đó còn thể hiện ý chí hòa bình của dân tộc ta và nâng cao uy tín của Nhà
nước ta trên trường quốc tế. (0,5 điểm)
+ Đảng và Chính phủ kí Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1945 nhằm mục đích: mượn tay Pháp
nhanh chóng đuổi 20 vạn quân Tưởng về nước, tránh được một cuộc chiến đấu bất lợi vì
cùng một lúc phải chống nhiều kẻ thù, tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng cho cuộc
kháng chiến sau này. (0,5 điểm)
+ Tạm ước 14/9: nhằm kéo dài thời gian hoà hoãn để xây dựng và củng cố lực lượng,
chuẩn bị cho cuộc kháng chiến mà ta biết chắc là không thể tránh khỏi. (0,5 điểm)
Tác động:
+ Việc ký Hiệp định Sơ bộ 6/3 và Tạm ước 14/9 là một chủ trưởng rất sáng suốt, tài tình
của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh (cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về phương
pháp, biết lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù, không cho chúng tập trung lực lượng chống ta…)
trong hoàn cảnh đất nước đang gặp rất nhiều khó khăn, thù trong giặc ngoài phức tạp,
chính quyền cách mạng còn non trẻ. (0,5 điểm)
+ Với chủ trương đó, ta đã phá tan được vòng vây nguy hiểm của kẻ thù, không cho
Pháp liên minh với Tưởng, loại trừ được 20 vạn quân THDQ, tiêu diệt bọn tay sai của
chúng, tập trung được lực lượng vào kẻ thù chính là thực dân Pháp. (0,5 điểm)
+ Đồng thời ta tranh thủ được thời gian hòa hoãn để tiếp tục khẩn trương xây dựng lực
lượng về mọi mặt, chuẩn bị điều kiện cho cuộc kháng chiến sau này. (0,5 điểm)
+ Việc ký kết đó còn thể hiện ý chí hòa bình của dân tộc ta và nâng cao uy tín của Nhà
nước ta trên trường quốc tế. (0,5 điểm)
Câu 12:
Phân tích nhiệm vụ và mối quan hệ giữa cách mạng hai miền Nam - Bắc ở Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954).
Xem đáp án
- Hoàn cảnh nước Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ: (1 điểm)
+ Ngày 16/5/1955, toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát Bà, miền Bắc hoàn toàn
giải phóng.
+ Tháng 5/1956, quân Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng
tuyển cử thống nhất hai miền.
+ Ở miền Nam, Mỹ thay chân Pháp đưa Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền âm mưu
chia cắt lâu dài đất nước ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự
tại Đông Nam Á.
=> Đặc điểm nước ta: Đất nước bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị xã hội khác
nhau: Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của đế quốc
Mỹ. Chính vì vậy mà cách mạng 2 miền có nhiệm vụ khác nhau.
- Nhiệm vụ và mối liên hệ: (1 điểm)
+ Miền Bắc: Nhân dân ta tiến hành hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế
đưa miền Bắc tiến lên Chủ nghĩa xã hội.
+ Miền Nam: đấu tranh chống Mỹ và tay sai, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân, thực hiện hòa bình thống nhất đất nước.
+ Nhiệm vụ chung của cách mạng cả nước: đấu tranh chống Mỹ và tay sai, bảo vệ miền
Bắc, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân trong cả nước.
+ Ngày 16/5/1955, toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát Bà, miền Bắc hoàn toàn
giải phóng.
+ Tháng 5/1956, quân Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng
tuyển cử thống nhất hai miền.
+ Ở miền Nam, Mỹ thay chân Pháp đưa Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền âm mưu
chia cắt lâu dài đất nước ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự
tại Đông Nam Á.
=> Đặc điểm nước ta: Đất nước bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị xã hội khác
nhau: Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của đế quốc
Mỹ. Chính vì vậy mà cách mạng 2 miền có nhiệm vụ khác nhau.
- Nhiệm vụ và mối liên hệ: (1 điểm)
+ Miền Bắc: Nhân dân ta tiến hành hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế
đưa miền Bắc tiến lên Chủ nghĩa xã hội.
+ Miền Nam: đấu tranh chống Mỹ và tay sai, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân, thực hiện hòa bình thống nhất đất nước.
+ Nhiệm vụ chung của cách mạng cả nước: đấu tranh chống Mỹ và tay sai, bảo vệ miền
Bắc, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân trong cả nước.