Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Lịch sử Đề thi Học kì 2 Lịch Sử 9 có đáp án

Đề thi Học kì 2 Lịch Sử 9 có đáp án

Đề thi Học kì 2 Lịch Sử 9 có đáp án (Đề 9)

  • 4958 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hội nghị Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (9-1953) xác định phương hướng chiến lược trong đông - xuân 1953-1954 là tiến công vào những hướng
Xem đáp án
Đáp án A

Câu 2:

Các chiến dịch Việt Bắc (thu - đông 1947), Biên giới (thu - đông 1950) và Điện Biên Phủ (1954) của quân dân Việt Nam có điểm chung nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án D


Câu 3:

Để khắc phục tình trạng khó khăn về tài chính sau cách mạng tháng Tám Đảng, Chính phủ đã có chủ trương gì dưới đây?
Xem đáp án

Đáp án A


Câu 4:

Hội nghị nào của Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 đã có quyết định gì?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 6:

Ý nghĩa giống nhau cơ bản giữa chiến thắng trận Ấp Bắc (Mĩ Tho) ngày 2-1- 1963 và chiến thắng Vạn Tường (Quãng Ngải) ngày 1 -8-1965 là
Xem đáp án

Đáp án B


Câu 7:

Đặc điểm cơ bản của kinh tế miền Nam sau đại thắng mùa Xuân 1975 là
Xem đáp án

Đáp án C


Câu 8:

Khó khăn cơ bản nhất của đất nước sau 1975 là gì?
Xem đáp án

Đáp án B


Câu 9:

Nội dung nào không là tình hình chính trị, xã hội miền Nam sau đại thắng mùa Xuân 1975?
Xem đáp án

Đáp án C


Câu 10:

Kết quả nào cho thấy bước tiến lớn cuộc cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1976 so với cuộc cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946.
Xem đáp án

Đáp án D


Câu 11:

Trước những hành động quay trở lại xâm lược Việt Nam, Đảng và Chính phủ đã đề ra đường lối cách mạng như thế nào? Đường lối này phù hợp với bối cảnh Việt Nam như thế nào?
Xem đáp án

- Đường lối kháng chiến của Đảng ta là toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ ủng hộ của quốc tế.

+ Kháng chiến toàn dân biểu hiện ở toàn dân tham gia chiến đấu với mọi vũ khí trong tay, chủ yếu là lực lượng vũ trang của ba thứ quân( bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và quân du kích). (0,5 điểm)

+ Kháng chiến toàn diện diễn ra trên các mặt trận ( quân sự, kinh tế, chính trị, văn hóa, ngoại giao) nhưng chủ yếu và quyết định là trên ,mặt trận quân sự. (0,5 điểm)

+ Trường kì: Kháng chiến lâu dài, vừa đánh giặc vừa xây dựng phát triển lực lượng. (0,5 điểm)

+ Tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế: Dựa vào sức người, sức của chúng ta, không trông chờ ỷ lại vào bên ngoài, nhưng tranh thủ sự ủng hộ quốc tế. (0,5 điểm)

Câu 12:

Hiệp định Pari (1973) là dấu chấm cho sự bại trận của Mĩ ở chiến trường Việt Nam, nhưng nhân dân Việt Nam chỉ thực sự hoàn toàn giành được thắng lợi năm 1975? Sau Hiệp định Pari thế và lực của Việt Nam và Mĩ thay đổi như thế nào?
Xem đáp án

* Âm mưu, hành động:

- Với Hiệp định Pari, Mĩ buộc phải rút quân về nước ( ngày 29-3-1973), nhưng vẫn giữ lại 2 vạn cố vấn quân sự, lập Bộ chỉ huy quân sự, tiếp tục viện trợ quân sự, kinh tế cho chính quyền Sài Gòn. (0,75 điểm)

- Chính quyền Sài Gòn ngang nhiên phá hoại Hiệp định Pari. Chúng tiến hành chiến dịch "tràn ngập lãnh thổ", liên tiếp mở những cuộc hành quân "bình định lấn chiếm" vùng giải phóng. Đây thực chất là hành động tiếp tục chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" của Níchxơn. (0,75 điểm)

* Về thế và lực thay đổi sau Hiệp định Pari:

- Về phía Việt Nam: (0,75 điểm)

+ Miền Bắc có điều kiện hoà bình để đẩy mạnh sản xuất, tăng tiềm lực kinh tế, quốc phòng, tăng cường chi viện sức người sức của cho miền Nam.

+ Miền Nam, vùng giải phóng được mở rộng, nhân dân ra sức khôi phục và đẩy mạnh sản xuất, tăng nguồn dự trữ chiến lược. Sự thay đổi trong lực lượng có lợi cho cách mạng miền Nam.

- Về phía Mĩ và quân đội Sài Gòn: (0,75 điểm)

+ Sau Hiệp định Pari, quân Mĩ và quân đồng minh từ chỗ có hơn nửa trựa (1969) rút dần về nước, hai tháng sau ngày 29/3/1973 chủ giữ lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự.

+ Sau khi Mĩ rút quân về nước, viện trợ của Mĩ cho chính quyền Sài Gòn giảm dần, chính quyền Sài Gòn mất chỗ dự

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương