Đề thi Học kì 2 Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 có đáp án - Bộ Cánh diều (Đề 4)
-
2032 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hình ảnh sau đây gợi cho em liên tưởng đến cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân Việt Nam thời Bắc thuộc?
Chọn B
Câu 4:
Những tôn giáo nào dưới đây được các triều đại phong kiến Trung Quốc truyền bá vào Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
Chọn C
Câu 5:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những chính sách cải cách của Khúc Hạo?
Chọn D
Câu 20:
Hội nghị thượng đỉnh Liên Hiệp Quốc (COP21) năm 2015 về biến đổi khí hậu diễn ra ở
Chọn C
Câu 21:
a. Vì sao Ngô Quyền chọn vùng cửa sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa đánh giặc?
b. Tóm tắt diễn biến chính của trận Bạch Đằng (năm 938).
- Lý do Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng....
+ Bạch Đằng là đường giao thông quan trọng từ Biển Đông vào nội địa Việt Nam. Muốn xâm nhập vào Việt Nam bằng đường thủy, quân Nam Hán chắn chắn sẽ phải đi qua cửa biển này.
+ Cửa biển Bạch Đằng rộng hơn 2 dặm, ở đó có nhiều núi cao, cây cối um tùm che lấp bờ sông.
+ Hạ lưu sông Bạch Đằng thấp, độ dốc không cao nên chịu ảnh hưởng của thủy triều khá mạnh, chênh lệch mực nước thủy triều khi cao nhất và thấp nhất là khoảng 3 mét.
=> Cửa sông Bạch Đằng có địa thế hiểm trở, thuận lợi cho việc tổ chức trận địa mai phục quân địch.
- Diễn biến trận Bạch Đằng...
+ Cuối năm 938, Lưu Hoằng Tháo dẫn quân tiến vào khu vực cửa biển Bạch Đằng. Khi nước triều dâng cao, Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra đánh và giả vờ thua.
+ Hoằng Tháo đốc quân đuổi theo, vượt qua khu vực có bãi cọc ngầm mà không hề hay biết.
+ Khi nước triều bắt đầu rút, Ngô Quyền hạ lệnh cho quân tấn công. Bị đánh bất ngờ, quân Nam Hán quay đầu tháo chạy.
+ Nước triều rút ngày càng mạnh, bãi cọc ngầm lộ ra. Các chiến thuyền của quân Nam Hán va vào bãi cọc, vỡ và bị chìm. Lưu Hoằng Tháo tử trận trong đám tàn quân.
Câu 22:
Vì sao việc sử dụng cần đi đôi với việc bảo vệ và cải tạo tài nguyên đất? Hãy cho biết một số biện pháp để hạn chế tình trạng ô nhiễm nước sông, hồ?
* Giải thích: Việc sử dụng cần đi đôi với việc bảo vệ và cải tạo tài nguyên đất vì trong quá trình sử dụng đất chúng ta sẽ làm đất bị bạc màu, nghèo dinh dưỡng, bị ô nhiễm,… vì vậy, cần phải cải tạo đất để tăng độ phì nhiêu cho đất, tăng chất dinh dưỡng và phục hồi tính chất của đất.
* Biện pháp hạn chế ô nhiễm nước sông, hồ:
- Xử lý rác thải sinh hoạt, công nghiệp trước khi xả ra sông, hồ gây ô nhiễm nguồn nước.
- Xử lý các thiết bị y tế, bao bì thuốc trừ sâu, diệt cỏ,… đúng theo quy định trước khi xả thải ra môi trường bên ngoài.
- Sử dụng hợp lí, tiết kiệm nước và biết tận dụng những nguồn nước tự nhiên như nước mưa.
- Nâng cao ý thức và trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ nguồn nước sạch.
- Phát triển nông nghiệp xanh, hạn chế thuốc trừ sâu, diệt cỏ và các chất hóa học,…