Bài 7: Lưỡng Hà cổ đại
-
1328 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Lưỡng Hà có nghĩa là gì?
Lưỡng Hà là vùng đất nằm trên lưu vực hai con sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ, người Hy Lạp cổ đại gọi là Mê-dô-pô-ta-mi, có nghĩa là “vùng đất giữa hai con sông.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
Con sông nào có yếu tố quyết định đến nền văn minh Lưỡng Hà?
Lưỡng Hà là vùng đất nằm trên lưu vực hai con sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
Ngành kinh tế chủ yếu của Lưỡng Hà cổ đại?
Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi có nhiều đồng bằng nên nông nghiệp ở Lưỡng Hà vô cùng phát triển.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
Người Lưỡng Hà di chuyển khắp Tây Á bằng gì?
Người Lưỡng Hà di chuyển xuống Tây Á bằng lạc đà họ chở đầy hàng hóa để buôn bán.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
Nhóm người đến cư trú sớm nhất ở vùng đất Lưỡng Hà là ai?
Người Xu-me là nhóm người đến cư trú sớm nhất ở Lưỡng Hà.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
Thành thị nào không phải người Xu-me thành lập?
Thành thị không phải người Xu-me thành lập có tên là Na-mơ (tên phiến đá nổi tiếng của Ai Cập.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
Khi nào nhà nước Lưỡng Hà ra đời?
Khoảng 3500 TCN, nhà nước Lưỡng Hà ra đời.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
Bộ luật nổi tiếng của người Lưỡng Hà tên gì?
Năm 1750 TCN, bộ luật Ha-mu-ra-bi ra đời, đây là bộ luật sớm nhất của thế giới.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9:
Trong Toán học, người Lưỡng Hà giỏi nhất về lĩnh vực gì?
Người Lưỡng Hà rất giỏi về đại số co nên có nhiều phương pháp đếm khác nhau.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10:
Người Lưỡng Hà định ước số đếm theo hệ số là
Người Lưỡng Hà cổ đại nổi tiếng với hệ số đếm 60, ngày nay chúng ta dùng hệ số đếm này để chia giây, giờ, phút.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11:
Công trình nào ở Lưỡng Hà được coi là môt trong nhưng kì quan thiên nhiên của thế giới cổ đại?
Vườn treo Ba-bi-lon được coi là một trong những kì quan của thế giới cổ đại.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12:
Nội dung không được đề cập trong Bộ luật Ha-mu-ra-bi là gì?
Trong bộ luật Hamurabi không có nguyên tắc bảo vệ phụ nữ và trẻ em.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13:
Người Lưỡng Hà sử dụng nguyên liệu gì trong xây dựng?
Không có sẵn đá như ở Ai Cập, người Lưỡng Hà sử dụng gạch làm vật liệu xây dựng.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 14:
Bộ sử thi Gin-ga-mét nói về ai?
Bộ sử thi Gin-ga-mét nói về người anh hùng huyền thoại của người Lưỡng Hà, được xây dựng trên hình tượng một vị vua có thật có người Xu-me.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15:
Điểm giống nhau trong đời sống tinh thần của người Ai Cập và Lưỡng Hà là gì?
Điểm giống nhau trong đời sống tinh thần của người Ai Cập và Lưỡng Hà là đều tôn thờ các vị thần tự nhiên.
Đáp án cần chọn là: A