Thứ bảy, 16/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 8 (có đáp án) Bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất (phần 2)

Trắc nghiệm Địa Lí 8 (có đáp án) Bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất (phần 2)

Trắc nghiệm Địa Lí 8 (có đáp án) Bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất (phần 2)

  • 1600 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 23 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Châu Âu nằm trong đới khí hậu nào sau đây?

Xem đáp án

Giải thích: Châu Âu nằm trong đới khí hậu ôn đới và hàn đới.

Đáp án: B


Câu 2:

Châu lục có đa dạng các đới khí hậu nhất là

Xem đáp án

Giải thích: Châu Á có diện tích lãnh thổ rộng lớn nhất, trải rộng trên nhiều khiểu đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.

Đáp án: A


Câu 3:

Kiểu khí hậu có mưa lớn vào thời kì mùa hạ là

Xem đáp án

Giải thích: Khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa với hai mùa gió. Vào mùa hạ, gió mùa mùa hạ từ biển thổi vào mang theo lượng ẩm lớn gây mưa lớn.

Đáp án: A


Câu 4:

Kiểu khí hậu có mùa hạ khô nóng, mùa mưa vào thời kì thu đông là

Xem đáp án

Giải thích: Kiểu khí hậu có mùa hạ khô nóng, mùa mưa vào thời kì thu đông là khí hậu cận nhiệt  Địa Trung Hải.

Đáp án: D


Câu 5:

Loại gió chính hoạt động trong vùng nội chí tuyến (300B – 300N) là

Xem đáp án

Giải thích: Loại gió chính hoạt động trong vùng nội chí tuyến (30°B-30°N) là gió Tín Phong có tính chất khô, nóng.

Đáp án: A


Câu 6:

Cảnh quan phổ biến ở vùng khí hậu hàn đới lạnh quanh năm là

Xem đáp án

Giải thích: Cảnh quan phổ biến ở vùng khí hậu hàn đới là băng tuyến bao phủ dày đặc, quanh năm.

Đáp án: A


Câu 7:

Với kiểu khí hậu có nhiệt độ cao quanh năm, độ ẩm trên 80%, lượng mưa rất lớn (1500 – 2500mm/năm), kiểu cảnh quan phổ biến là

Xem đáp án

Giải thích: Với kiểu khí hậu có nhiệt độ cao quanh năm, độ ẩm trên 80%, lượng mưa rất lớn (1500 – 2500mm/năm) rất thuận lợi cho sinh vật sinh trưởng và phát triển quanh năm, kiểu cảnh quan phổ biến là rừng rậm xanh quanh năm.

Đáp án: D


Câu 8:

Châu lục nóng nhất trên Trái Đất là

Xem đáp án

Giải thích: Châu Phi có phần lớn diện tích lãnh thổ nằm trong vùng nhiệt đới với đường xích đạo đi qua giữa lãnh thổ, phía bắc và phía nam có đương chí tuyến bắc – nam đi qua lãnh thôt => nên có khí hậu nóng nhất trong 4 châu lục đã cho.

Đáp án: D


Câu 9:

Đặc điểm không đúng với đới khí hậu nhiệt đới là

Xem đáp án

Giải thích: Khí hậu nhiệt đới nằm trong vùng nội chí tuyến,  có nền nhiệt độ cao quanh năm, nhiệt độ trung bình trên 24 độ C -> nhận xét khí hậu phân hóa 2 mùa nóng – lạnh là không đúng.

Đáp án: B


Câu 10:

Đặc trưng của các loại cây ở vùng ôn đới lục địa là

Xem đáp án

Giải thích: Do khí hậu lạnh, khô nên đặc trưng của các loại cây ở vùng ôn đới lục địa là lá nhỏ, cứng để hạn chế thoát nước và chịu lạnh tốt, cây phát triển vào mùa hạ là thời kì có khí hậu ấm hơn.

Đáp án: D


Câu 11:

Đâu không phải là nguyên nhân hình thành nên hoang mạc Xa-ha-ra rộng lớn?

Xem đáp án

Giải thích: Nguyên nhân hình thành hoang mạc Xa-ha-ra là do:

- Có dòng biển lạnh Ca-ra-ri chảy ven bờ tây bắc châu Phi.

- Chí tuyến đi qua giữa Bắc Phi nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa.

- Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền.

=> Các nhận xét A, B, C đúng về nguyên nhân tạo nên hoang mạc Xa-ha-ra.

- Lãnh thổ Bắc Phi có địa hình không quá cao, độ cao trung bình từ 200 – 500m và trải rộng

=> Đặc điểm địa hình Bắc Phi không tạo nên bức chắn lớn đối với các luồng gió từ biển vào nên không có hiệu ứng phơn khô nóng ở khu vực này.

=> Đây không phải là nguyên nhân hình thành nên hoang mạc Sa-ha-ra.

Đáp án: D


Câu 12:

Nhận định nào sau đây là biểu hiện về sự tác động của sinh vật tới nguồn nước?

Xem đáp án

Giải thích: Sinh vật (gồm các loài cây, con); nguồn nước (nước ngầm, nước sông ngòi, nước biển, ao hồ,...).  Rừng cây có vai trò giữ nguồn nước ngầm, hạn chế tình trạng khô hạn => Rừng cây (sinh vật), cụ thể tán lá và rễ cây có vai trò điều hòa dòng chảy, giữ nước -> bảo vệ nguồn nước ngầm.

Đáp án: D


Câu 13:

"Vào mùa mưa, lượng nước tăng nhanh khiến mực nước sông ngòi dâng cao. Dòng chảy sông mạnh, nước chảy xiết, tăng cường bào mòn các lớp đất đá ở thượng lưu. Con sông mang nặng phù sa đưa về bồi đắp cho các cánh đồng ở hạ lưu." Trong đoạn viết này, lần lượt có sự tác động lẫn nhau giữa các thành phần nào của cảnh quan tự nhiên?

Xem đáp án

Giải thích:

- Vào mùa mưa -> mưa là hiện tượng thời tiết liên quan đến khí hậu -> không khí.

- Mưa lớn -> làm tăng mực nước sông ngòi -> tác động tới nguồn nước.

- Nước sông chảy xiết làm bào mòn các lớp đất đá -> tác động đến đất đai.

- Sông vận chuyển phù sa bồi đắp nên các đồng bằng màu mỡ -> hình thành địa hình.

=> Như vậy trong tình huống này, có sự tác động lẫn nhau của các quyển: khí quyển, thủy quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng quyển.

Đáp án: D


Bắt đầu thi ngay