Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (đề 7)
-
1985 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Theo em, việc bạn Tuấn nói thật với cô giáo về điểm 10 của mình là điều nên làm hay không nên làm?
Chọn A
Câu 4:
Từ “cổ vũ” trong câu văn “Chúng ta vỗ tay cổ vũ cho bạn ấy nhé” có nghĩa là gì?
Chọn C
Câu 5:
Số từ trong câu văn “Thanh nhảy cẫng lên khi thấy bài kiểm tra cuối kì môn toán được 10 điểm” được đứng trước loại từ nào?
Chọn A
Câu 8:
Qua câu chuyện trên, tác giả đã gửi gắm cho chúng ta bài học về đức tính nào trong cuộc sống?
Chọn C
Câu 9:
Em có đồng tình với cách ứng xử của cô giáo không? Liên hệ với thực tế cuộc sống hiện nay?
- HS bày tỏ sự đồng tình/ không đồng tình với cách ứng xử của cô giáo, lí giải lí do.
- HS liên hệ thực tế.Câu 10:
Từ văn bản trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8 – 10 dòng) chia sẻ với mọi người về ý nghĩa của sống trung thực.
HS trình bày, chia sẻ về ý nghĩa của sống trung thực.
- Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng)
- Đảm bảo yêu cầu nội dung.
Ví dụ: Người có tính trung thực là người luôn tôn trọng sự thật, lẽ phải, luôn làm đúng và nói đúng những gì đã xảy ra mà không thêm bớt, không bao che, giấu giếm cho người có hành vi gian dối, sẵn sàng đứng lên tố cáo để bảo vệ lẽ phải; Người có tính trung thực sẽ giữ được chữ tín, được mọi người tin tưởng, tín nhiệm, yêu quý và sẽ rèn luyện được những đức tính quý báu khác như: cương trực, thắng thắn,…Nếu một xã hội con người ai cũng trung thực, thật thà, không gian dối nhau thì xã hội ấy sẽ vô cùng văn minh, đẹp đẽ.Câu 11:
Phần 2: Viết (4 điểm)
Hãy viết một đoạn văn ngắn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ mà em yêu thích.
Phần 2: Viết (4 điểm)
Câu |
Đáp án |
Điểm |
|
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn: mở đoạn, thân đoạn và kết đoạn. |
0,25 điểm
0,25 điểm
2,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm |
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ mà em yêu thích. |
||
c. Triển khai vấn đề: HS triển khai sự việc theo trình tự hợp lí, cần vận dụng tốt phương thức biểu đạt biểu cảm. - Câu chủ đề: giới thiệu nhan đề, tác giả và cảm xúc chung về bài thơ bằng một câu. - Nêu cảm xúc của bản thân về nội dung và nghệ thuật của bài thơ - Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ và ý nghĩa của nó đối với người viết. |
||
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. |
||
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo |