Đề thi cuối kì 1 Sử 11 CTST có đáp án (Đề 2)
-
24 lượt thi
-
26 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1: Khi mới thành lập, Liên Xô gồm 4 nước Cộng hoà Xô viết là
Chọn B.
Câu 2:
Sự kiện nào dưới đây đánh dấu mốc hoàn thành của quá trình thành lập Nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết?
Chọn D.
Câu 3:
Trong những năm 1944 -1945, điều kiện khách quan thuận lợi nào đã thúc đẩy nhân dân các nước Đông Âu nổi dậy giành chính quyền, thành lập nhà nước dân chủ nhân dân?
Chọn C.
Câu 4:
Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, đế quốc nào dưới đây được mệnh danh là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn”?
Chọn C.
Câu 5:
Chọn C.
Câu 6:
Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, sự kiện nào dưới đây đã góp phần mở rộng phạm vi của chủ nghĩa tư bản ở khu vực châu Á?
Chọn A.
Câu 7:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về các tổ chức độc quyền ở các nước tư bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
Chọn A.
Câu 9:
Để đối phó với thế mạnh của quân Mông - Nguyên, cả ba lần nhà Trần đều thực hiện kế sách
Chọn D.
Câu 10:
Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây đã mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt dưới thời Bắc thuộc?
Chọn B.
Câu 11:
Năm 776, Phùng Hưng đã lãnh đạo người Việt nổi dật đấu tranh chống lại ách cai trị của
Chọn D.
Câu 12:
Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?
“Ai người khởi nghĩa Lam Sơn
Nằm gai nếm mật không sờn quyết tâm
Kiên cường chống giặc mười năm
Nước nhà thoát ách ngoại xâm hung tàn?”
Chọn B.
Câu 13:
Chọn A.
Câu 14:
Các nước Đông Nam Á hải đảo là đối tượng đầu tiên thu hút sự chú ý của thực dân phương Tây, bởi đây là khu vực
Chọn B.
Câu 15:
Thực dân phương Tây đã sử dụng chính sách nào để chia rẽ khối đoàn kết và làm suy yếu sức mạnh dân tộc của các nước Đông Nam Á?
Chọn A.
Câu 16:
Các đảng cộng sản được thành lập ở một số nước: Inđônêxia (1920), Việt Nam, Mã Lai, Xiêm và Philíppin (trong những năm 30 của thế kỉ XX) đã
Chọn B.
Câu 17:
Chọn A.
Câu 18:
Đọc tư liệu sau đây và trả lời câu hỏi:
Tư liệu. “Quyền nghe tin Hoằng Tháo sắp đến, bảo các tướng tá rằng: “Hoằng Tháo là đứa trẻ khờ dại, đem quân từ xa đến, quân lính còn mệt mỏi, lại nghe Công Tiễn đã chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta lấy sức còn khỏe địch với quân mệt mỏi, tất phá được. Nhưng bọn chúng có lợi ở chiến thuyền, ta không phòng bị trước thì thế được thua chưa biết ra sao” (Ngô Sỹ Liên và các sử thần thời Lê, Đại Việt sử kí toàn thư (bản dịch), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998, tr.203)
Câu hỏi: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những khó khăn của nhà Nam Hán khi tiến quân xâm lược Việt Nam (938)?
Chọn C.
Câu 19:
Nguyễn Huệ lựa chọn đoạn sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm nơi quyết chiến với quân Xiêm, vì
Chọn D.
Câu 20:
Năm 1424, nghĩa quân Lam Sơn chuyển hướng vào phía nam, đánh chiếm Nghệ An, vì
Chọn D.
Câu 21:
Quá trình xâm lược của thực dân phương Tây diễn ra trong bối cảnh phần lớn các nước Đông Nam Á
Chọn D.
Câu 22:
Từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX, thực dân Tây Ban Nha đã xâm lược và thiết lập ách cai trị ở quốc gia Đông Nam Á nào sau đây?
Chọn B.
Câu 23:
Trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nhân dân Cam-pu-chia không tiến hành cuộc khởi nghĩa nào sau đây?
Chọn D.
Câu 24:
Chọn A.
Câu 25:
PHẦN 2. TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điểm): Phân tích những nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử Việt Nam.
PHẦN 2. TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điểm):
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất của người Việt. Lòng yêu nước và tư tưởng không chấp nhận mất nước, không cam chịu làm nô lệ là cội nguồn sức mạnh to lớn của quốc gia, dân tộc khi đối diện với các cuộc chiến tranh xâm lược, can thiệp từ bên ngoài.
+ Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử Việt Nam đều mang tính chính nghĩa, nhằm mục đích bảo vệ độc lập dân tộc và chủ quyền lãnh thổ, chống lại hành động xâm lược và ý đồ nô dịch của các thế lực ngoại bang. Tính chính nghĩa là cơ sở để tập hợp và phát huy sức mạnh toàn dân, đưa đến thắng lợi trước những kẻ thù hùng mạnh hơn từ bên ngoài.
+ Thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm còn gắn liền với tinh thần đoàn kết dân tộc, từ đoàn kết trong nội bộ vương triều, giữa tướng lĩnh và binh sĩ đến đoàn kết giữa triều đình với nhân dân, giữa các tầng lớp nhân dân và các dân tộc.
+ Đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, hiệu quả cùng nghệ thuật quân sự sáng tạo, độc đáo và sự chỉ huy tài tình của các tướng lĩnh cũng là những yếu tố quan trọng, góp phần đưa đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.
- Nguyên nhân khách quan: trong quá trình xâm lược Việt Nam, các thế lực ngoại xâm phải đối diện với nhiều khó khăn, như: hành quân xa, sức lực hao tổn, không thông thuộc địa hình, không quen thuỷ thổ, không chủ động được nguồn lương thực, thực phẩm,... Những yếu tố này khiến quân xâm lược không phát huy được sở trường, rơi vào thế bị động và từng bước suy yếu.
Câu 26:
Có ý kiến cho rằng: “Công cuộc cải cách của Xiêm chính là một trong những con đường ứng phó hiệu quả với làn sóng xâm lược của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á". Em có đồng ý với ý kiến này không? Qua việc tìm hiểu về công cuộc cải cách ở Xiêm vào giữa thế kỉ XIX, em hãy chứng minh cho quan điểm của mình.
Đồng ý với ý kiến vì: Công cuộc cải cách khá toàn diện của Xiêm đã góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, mở cửa cho hàng hoá xuất khẩu,... đưa Vương quốc Xiêm phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa, từng bước hội nhập với thế giới trong những thập niên tiếp theo. Trên cơ sở những thành tựu của công cuộc cải cách, Xiêm có thực lực để thực hiện đường lối ngoại giao mềm dẻo, nhằm giữ vững nền độc lập và chủ quyền đất nước, không bị rơi vào tình trạng thuộc địa.