IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Lịch sử Đề thi cuối kì 1 Sử 11 CTST có đáp án

Đề thi cuối kì 1 Sử 11 CTST có đáp án

Đề thi cuối kì 1 Sử 11 CTST có đáp án (Đề 3)

  • 20 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!

Câu 1: Động lực của các cuộc cách mạng tư sản bao gồm

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 3:

Chủ nghĩa đế quốc là hệ quả trực tiếp của quá trình xâm lược thuộc địa nhằm
Xem đáp án

Chọn A.


Câu 4:

Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản diễn ra theo trình tự nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 5:

Cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX) có tác động như thế nào đến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 6:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về các tổ chức độc quyền ở các nước tư bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
Xem đáp án

Chọn A.


Câu 7:

Phong trào “99 chống lại 1” diễn ra ở Mỹ đầu năm 2011 và nhanh chóng lan rộng ra nhiều nước tư bản đã cho thấy chủ nghĩa tư bản hiện đại đang phải đối mặt với thách thức nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn A.


Câu 8:

Khi soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập cho nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn một phần nội dung trong bản tuyên ngôn nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 9:

Trước năm 1945, quốc gia duy nhất trên thế giới đi theo con đường xã hội chủ nghĩa là
Xem đáp án

Chọn A.


Câu 10:

Sự kiện nào dưới đây đánh dấu mốc hoàn thành của quá trình thành lập Nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 11:

Trong những năm 1944 -1945, điều kiện khách quan thuận lợi nào đã thúc đẩy nhân dân các nước Đông Âu nổi dậy giành chính quyền, thành lập nhà nước dân chủ nhân dân?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 12:

Thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Cu-ba từ năm 1991 đã chứng minh

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 13:

Hiện nay, quốc gia nào ở châu Á đi theo con đường xã hội chủ nghĩa?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 14:

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu là sự sụp đổ của

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 15:

Quá trình xâm lược của thực dân phương Tây diễn ra trong bối cảnh phần lớn các nước Đông Nam Á

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 16:

Từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX, thực dân Tây Ban Nha đã xâm lược và thiết lập ách cai trị ở quốc gia Đông Nam Á nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 17:

Trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nhân dân Cam-pu-chia không tiến hành cuộc khởi nghĩa nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 18:

Từ giữa những năm 50 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX, nhóm năm nước sáng lập ASEAN đã tiến hành chiến lược kinh tế nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn A.


Câu 19:

Có nhiều nguyên nhân thúc đẩy thực dân phương Tây xâm lược các nước Đông Nam Á hải đảo, ngoại trừ việc khu vực này

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 20:

Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Xiêm vẫn giữ được độc lập dân tộc vì
Xem đáp án

Chọn A.


Câu 21:

Điểm nổi bật trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1920 là gì?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 22:

Từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX, sự xâm nhập của văn hóa phương Tây đã tác động như thế nào đến đời sống văn hóa của cư dân Đông Nam Á?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 23:

So với các nước Đông Nam Á khác, tình hình chính trị ở Xiêm cuối thế kỉ XIX có điểm gì khác biệt?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 24:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tác động tích cực từ chính sách cai trị của thực dân phương Tây đến khu vực Đông Nam Á?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 25:

Việt Nam được coi là “cầu nối” giữa Trung Quốc với khu vực nào?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 26:

Người đã chỉ huy nhân dân Đại Cồ Việt tiến hành cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 là
Xem đáp án

Chọn B.


Câu 27:

Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự chống Tống ở đâu?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 28:

Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Trưng Trắc đã

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 29:

Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở bể Đông, chứ không thèm bắt chước người đời cúi đầu cong lưng để làm tì thiếp người ta”?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 30:

Năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập ra nhà nước

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 31:

Trong nhiều thế kỉ, lãnh thổ Việt Nam thường xuyên là đối tượng nhòm ngó, can thiệp hoặc xâm lược của các thế lực bên ngoài do Việt Nam có

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 32:

Lý Thường Kiệt chọn khúc sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chặn quân Tống xâm lược vì dòng sông này

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 33:

Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến thắng lợi của các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam?
Xem đáp án

Chọn B.


Câu 34:

Việc những người phụ nữ như: Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh,.. lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn nhằm giành lại nền độc lập, tự chủ đã cho thấy

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 35:

Kế sách nào của Ngô Quyền đã được quân dân nhà Trần kế thừa, vận dụng để đánh đuổi quân Nguyên xâm lược (1288)?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 36:

Điểm giống nhau cơ bản giữa cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan (713 - 722) và khởi nghĩa Phùng Hưng (776 - 791) là gì?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 37:

Trận Rạch Gầm - Xoài Mút của quân Tây Sơn là một trong những

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 38:

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ (1406 - 1407) thất bại đã để lại bài học kinh nghiệm nào cho các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc sau này?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 39:

Nhận xét nào dưới đây không đúng về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 - 1884)?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 40:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bài học lịch sử rút ra từ các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử dân tộc Việt Nam?

Xem đáp án

Chọn A.


Bắt đầu thi ngay