IMG-LOGO

Đề thi Vật lý ôn vào 10 hệ chuyên có đáp án (Mới nhất) (Đề 14)

  • 1712 lượt thi

  • 2 câu hỏi

  • 150 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong một bình nhiệt lượng kế ban đầu chứa m0=100gnước ở nhiệt đột0=200C, người ta bắt đầu nhỏ các giọt nước nóng xuống đều đặn, nhiệt độ nước nóng không đổi. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ nước trong nhiệt lượng kế vào số giọt nước nhỏ vào bình có dạng như hình vẽ. Coi khối lượng của các giọt nước là như nhau và sự cân bằng nhiệt được thiết lập ngay sau khi giọt nước nhỏ xuống. Bỏ qua mọi sự mất mát nhiệt vào môi trường và nhiệt lượng kế.

1.     Tính nhiệt độ của nước nóng và khối lượng của mỗi giọt nước.

2.     Giả thiết khi nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế là 400C, người ta không đổ thêm nước nóng nữa, mà thả vào đó một cục nước đá có khối lượng 50g. Tính nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế khi có cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá ở 00C là =336.103 J/kg.

Trong một bình nhiệt lượng kế ban đầu chứa  nước ở nhiệt độ  , người ta bắt đầu nhỏ các giọt nước nóng xuống  (ảnh 1)
Xem đáp án

Gọi khối lượng mỗi giọt nước nóng là m, nhiệt độ là tx. Theo đồ thị khi có N1=200 giọt nước nóng nhỏ vào nhiệt lượng kế thì nhiệt độ trung bình là t1=30­­0c, khi có cân bằng nhiệt ta có:

200mc(tx – t1) = m0c(t1 – t0)   => t1=200mtx+m0t0200m+m0=30  (1)

Tương tự theo đồ thị khi có N2= 500 giọt nước nóng nhỏ vào nhiệt lượng kế ta có;

                                                   t2=500mtx+m0t0500m+m0=40   (2)

 

Gải hệ (1) và (2) ta được m = 0,1g và tx = 800C

2.

Khi có cân bằng nhiệt ta có:

 c( m0 +500.m).(40 – tx) = m02λ+cm02tx

0,15.4200.(40 – tx) = 0,05.336.103 + 0,05.4200.tx

    => tx = 100 C


Câu 2:

Một dây chì của một cầu chì bị cháy đứt nếu hiệu điện thế đặt trên nó là U. Nếu độ dài của dây chì đó tăng gấp n = 2 lần và đường kính của dây cũng tăng gấp k = 2 lần thì dây chì sẽ bị cháy đứt khi hiệu điện thế đặt trên nó bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Gọi l, d là chiều dài và đường kính ban đầu của dây chì, là hệ số tỉ lệ giữa nhiệt lượng tỏa ra môi trường với hiệu nhiệt độ của dây và môi trường và diện tích mặt ngoài của dây chì.

Điện trở ban đầu của dây chì:  R=ρls=4ρlπd2

Điện trở sau khi tăng chiêu dài và đường kính là:

                                                R1=4ρnlπk2d2=Rnk2R1R=nk2  (*)

Gọi tc  là nhiệt độ nóng chảy của dây chì, t0 là nhiệt độ môi trường. Khi dây đứt công suất điện cung cấp bằng công suất tỏa nhiệt ra môi trường, vậy lúc đầu khi dây đứt ở hiệu điện thế U ta có:

U2R=αS(tct0)=απld(tct0)    (1)

Gọi U1 là hiệu điện thế đặt trên dây sau khi tăng kích thước làm dây đứt, lập luận tương tự trên ta có:

U12R1=αS1(tct0)=απnlkd(tct0)   (2)

Chia (2) cho (1) và kết hợp với (*) ta được:  U1=nkU=2U

Bắt đầu thi ngay