Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Lịch sử Lịch sử 11 (Có đáp án) Lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945)

Lịch sử 11 (Có đáp án) Lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945)

Lịch sử 11 (Có đáp án) Lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945) (P2)

  • 9749 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Quốc tế Cộng sản triệu tập Đại hội lần thứ VII khi tình hình thế giới đứng trước nguy cơ


Câu 2:

Trước biến đổi của hình hình thế giới, Quốc tế Cộng sản đã đề ra chủ trương gì cho các đảng cộng sản ở các nước?


Câu 4:

Thắng lợi của cách mạng năm 1918 ở Đức đã làm sụp đổ chế độ nào?


Câu 5:

Tháng 6-1919 diễn ra sự kiện gì làm cho nước Đức trở nên rối loạn?


Câu 6:

Tháng 4-1919 diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Đức?


Câu 8:

Đen năm 1929, sản lượng công nghiệp ở Đức như thế nào?


Câu 9:

Thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức gắn liền với sự kiện


Câu 10:

Để tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh, Hít-le đã


Câu 11:

Đỉnh cao của cao trào cách mạng (1918 - 1923) ở Đức là sự kiện lịch sử


Câu 12:

Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện cơ bản nhất về việc Đức dần dần phục hồi vị trí của mình trong quan hệ quốc tế?


Câu 13:

Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng và phân biệt chủng tộc?


Câu 14:

Đảng Quốc xã Đức đã đề ra chủ trương gì khi nước Đức lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng?


Câu 15:

Chủ nghĩa phát xít là


Câu 16:

Nguyên nhân dẫn đến Đảng Quốc xã lên cầm quyền ở Đức là:


Câu 17:

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nước Mĩ đón nhận “những cơ hội vàng” từ


Câu 18:

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế của Mĩ như thế nào?


Câu 19:

Kinh tế Mĩ bước vào thời kì hoàng kim nhất trong thời gian


Câu 21:

Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ?


Câu 22:

Là hệ thống chính sách tích cực của Nhà nước Mĩ trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước. Đó là chính sách


Câu 25:

Chính phủ Ru-dơ-ven của Mĩ đề ra Chính sách láng giềng thân thiện nhằm


Câu 26:

Tháng 5-1921, diễn ra sự kiện lịch sử ở nước Mĩ có liên quan đến phong trào đấu tranh của công nhân nước này là


Câu 27:

Nước Mĩ đạt tới thời kì phồn vinh về kinh tế trong những năm (1924 - 1929) nhờ


Câu 28:

Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ diễn ra vào thời gian nào? Bắt đầu trong lĩnh vực nào?


Câu 29:

Chính sách đối ngoại của Mĩ trong những thập niên 20 của thế kỉ XX là


Câu 30:

Mĩ đã thực hiện chính sách gì đối với các vấn đề quốc tế, trước nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm thế giới?


Câu 31:

Tháng 5-1921, Đảng Cộng sản Mĩ được thành lập trên cơ sở hợp nhất


Câu 32:

Khi bị rơi vào tình cảnh khủng hoảng nặng nề, Mĩ giải quyết khủng hoảng bằng con đường


Câu 33:

Đứng trước cuộc khủng hoảng 1929-1933, Tổng thống Mĩ Ph.Ru-dơ-ven đã duy trì chế độ


Câu 34:

Trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, thái độ của Mĩ như thế nào?


Câu 35:

Nhờ đâu mà sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, sản xuất công nghiệp Nhật Bản tăng trưởng rất nhanh?


Câu 36:

Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế trong thời gian nào?


Câu 37:

Trong những thập niên 20 của thế kỉ XX, những tàn dư phong kiến ở Nhật Bản đã kìm hãm sự phát triển của


Câu 38:

Đảng Cộng sản Nhật được thành lập vào thời gian nào?


Câu 39:

Đến năm 1926, sản lượng công nghiệp ở Nhật Bản như thế nào?


Câu 40:

Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 diễn ra nghiêm trọng nhất trong ngành nào của Nhật Bản?


Câu 41:

Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản đã có tác dụng


Câu 43:

Tháng 7-1922, ở Nhật diễn ra sự kiện nổi bật


Câu 46:

Nhờ đâu, sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, sản xuất công nghiệp của Nhật Bản tăng trưởng rất nhanh?


Câu 47:

Chiến tranh thế giới thứ nhất đã có tác dụng như thế nào đối với kinh tế Nhật Bản?


Câu 48:

Mặt trận nhân dân được thành lập ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là kết quả của


Câu 49:

Nền công nghiệp chủ yếu dựa vào xuất khẩu của Nhật Bản gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt của các nước


Câu 50:

Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kì khủng hoảng kinh tế (1929- 1933) là


Bắt đầu thi ngay