Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Lịch sử Lịch sử 11 (Có đáp án) Lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945)

Lịch sử 11 (Có đáp án) Lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945)

Lịch sử 11 (Có đáp án) Lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945) (P3)

  • 9750 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lợi dụng sự suy giảm khả năng kinh tế của các nước tư bản châu Âu trong chiến tranh, Nhật Bản đã


Câu 2:

Giới cầm quyền của Nhật Bản đã đề ra chủ trương gì để giải quyết khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933)?


Câu 3:

Điểm nào dưới đây là điểm khác nhau giữa quá trình phát xít hoá ở Nhật Bản so với Đức?


Câu 6:

Do ảnh hưởng của sự kiện lịch sử nào đã dẫn đến sự bùng nổ phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc năm 1919?


Câu 7:

Lực lượng chính tham gia vào phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc ngay từ ngày đầu bùng nổ là


Câu 8:

Cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Pen-giáp (Ấn Độ) năm 1918 đã thu hút các thành phần nào tham gia?


Câu 9:

Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc là cuộc cách mạng


Câu 10:

Sau phong trào Ngũ tứ, giai cấp nào nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Trung Quốc?


Câu 11:

Từ năm 1926 - 1927, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng nhằm


Câu 12:

Từ năm 1926 - 1927, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã lãnh đạo nhân dân tiến 


Câu 13:

Sau Chiến tranh Bắc phạt, Trung Quốc bước vào thời kì nội chiến kéo dài trong 


Câu 14:

Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc giương cao khẩu hiệu


Câu 15:

Phong trào Ngũ tứ mở đầu cho cao trào cách mạng ở Trung Quốc chống các thế lực


Câu 16:

Tác dụng lớn nhất của phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc là


Câu 17:

Vì sao Đảng Cộng sản Trung Quốc và tập đoàn Quốc dân đảng của Tưởng Giới Thạch đình chỉ nội chiến vào năm 1937?


Câu 18:

Thực dân Anh đã trút toàn bộ gánh nặng chi phí chiến tranh cho các nước thuộc địa, nhất là Ấn Độ trong thời điểm nào?


Câu 19:

Tháng 12-1925 diễn ra sự kiện lịch sử gì tiêu biểu nhất có tác dụng quyết định đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ?


Câu 20:

Suốt thập niên 30 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở Ấn Độ diễn ra dưới hình thức nào?


Câu 21:

Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc bùng nổ ngày 4-5-1919 nhằm mục đích


Câu 22:

Phong trào Ngũ tứ đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ


Câu 23:

Chiều ngày 4-5-1919, hơn 3000 học sinh, sinh viên của 13 trường đại học ở Bắc Kinh đã tập họp trước Thiên An Môn giương cao khẩu hiệu


Câu 24:

Một trong những lí do để nói rằng, phong trào Ngũ tứ đã mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến ở Trung Quốc là


Câu 25:

Giai cấp nào ở Đông Nam Á lớn mạnh cùng với sự phát triển của kinh tế công thương nghiệp?


Câu 26:

Đảng Cộng sản nước nào được thành lập đầu tiên ở Đông Nam Á?


Câu 27:

Lực lượng phong trào đấu tranh giai cấp diễn ra sôi nổi ở In-đô-nê-xi-a trong những năm 1920 - 1925 là


Câu 28:

Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a đã phát động khởi nghĩa vũ trang ở Gia-va và Xu-ma-tơ-ra vào thời gian


Câu 29:

Từ năm 1927, quyền lãnh đạo cách mạng ở In-đô-nê-xi-a chuyển vào tay giai cấp nào?


Câu 30:

Năm 1927, Ác-nét Xu-các-nô là lãnh tụ của đảng nào ở In-đô-nê-xi-a?


Câu 31:

Phong trào cách mạng ở In-đô-nê-xi-a tạm thời lắng xuống trong khoảng thời gian


Câu 32:

Cuối thập niên 30 của thế kỉ XX, những người cộng sản đã kết họp với Đảng In-đô-nê-xi-a thành lập tổ chức


Câu 36:

Mục tiêu đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là


Câu 37:

Trong năm 1930, Đảng Cộng sản lần lượt ra đời ở các nước nào thuộc Đông Nam Á?


Câu 39:

Trong những năm 1936 - 1939, Mặt trận nào được thành lập ở Đông Dương?


Câu 40:

Trong những thập niên đầu thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á bị cuốn vào hệ thống kinh tế của chủ nghĩa tư bản thế giới là


Câu 41:

Những năm đầu thế kỉ XX đã diễn ra những cuộc nổi dậy của các giai cấp và tầng lóp nào ở Miến Điện chống thực dân Anh?


Câu 42:

Từ thập niên 20 của thế kỉ XX, việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào các nước Đông Nam Á đã dẫn đến


Câu 43:

Những thập niên đầu thế kỉ XX, kinh tế Đông Nam Á hội nhập vào các nước tư bản chủ nghĩa. Đặc điểm của sự hội nhập này người ta gọi là


Câu 44:

Đặc trưng cơ bản về thể chế chính trị ở các nước Đông Nam Á những thập niên đầu thế kỉ XX là


Câu 45:

Đầu những năm 30, các nước phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản đã liên kết với nhau thành liên minh phát xít, được gọi là


Câu 48:

Chiến dịch nào của Liên Xô đã đánh tan đạo quân trung tâm mạnh nhất của Đức?


Câu 49:

Ngày 9-5-1945, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Mặt trận châu Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai?


Câu 50:

Ngày 15-8-1945, diễn ra sự kiện lịch sử gì đối với phát xít ở châu Á -Thái Bình Dương?


Bắt đầu thi ngay