Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

12/07/2024 83

Giá trị x nào sau đây là nghiệm của phương trình \(\sqrt {2{x^2} + 3x - 5} = x + 1\)?

A. x = –3;

B. x = 2;

Đáp án chính xác

C. Cả A và B đều đúng;

D. Cả A và B đều sai.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:

2x2 + 3x – 5 = (x + 1)2

2x2 + 3x – 5 = x2 + 2x + 1

x2 + x – 6 = 0

x = 2 hoặc x = –3.

Với x = 2, ta có \(\sqrt {{{2.2}^2} + 3.2 - 5} = 2 + 1\) (đúng)

Với x = –3, ta có \(\sqrt {2{{\left( { - 3} \right)}^2} + 3.\left( { - 3} \right) - 5} = - 3 + 1\) (sai)

Vì vậy khi thay lần lượt các giá trị x = 2 và x = –3 vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có x = 2 thỏa mãn.

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 2.

Ta chọn phương án B.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Có 5 bưu thiếp khác nhau và 6 bì thư khác nhau. Cần chọn 3 bưu thiếp bỏ vào 3 bì thư, mỗi bì thư một bưu thiếp và gửi cho 3 người bạn mỗi bạn một bưu thiếp. Hỏi có mấy cách thực hiện?

Xem đáp án » 05/01/2023 443

Câu 2:

Hai hộp chứa các quả cầu. Hộp thứ nhất chứa 3 quả đen và 2 quả trắng, hộp thứ hai chứa 4 quả đen và 6 quả trắng.

a) Lấy ngẫu nhiên từ hộp thứ nhất 1 quả. Tính xác suất để lấy được 1 quả đen.

b) Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp một quả. Tính xác suất để lấy được 2 quả cùng màu.

Xem đáp án » 05/01/2023 273

Câu 3:

Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(3; 1) và B(– 2; 4). Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I thuộc trục hoành và đi qua hai điểm A, B.

Xem đáp án » 05/01/2023 272

Câu 4:

Có ba chiếc hộp. Mỗi hộp chứa 5 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 5. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp một thẻ rồi cộng các số trên 3 tấm thẻ vừa rút ra lại với nhau. Xác suất để kết quả thu được là số chẵn là:

Xem đáp án » 05/01/2023 249

Câu 5:

Xét các số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được lập từ các số 1; 3; 5; 7; 9. Xác suất để tìm được một số không có dạng \[\overline {135xy} \] là:

Xem đáp án » 05/01/2023 225

Câu 6:

Viết phương trình đường tròn tâm I đi qua 3 điểm A(1; 1), B(2; 3) và C(4; 6).

Xem đáp án » 05/01/2023 216

Câu 7:

Số hạng không chứa x trong khai triển \(P\left( x \right) = {\left( {{x^3} - \frac{1}{{{x^2}}}} \right)^5}\) (x ≠ 0) (theo chiều số mũ của x giảm dần) là số hạng thứ:

Xem đáp án » 05/01/2023 202

Câu 8:

Xác suất của biến cố H được xác định bởi công thức:

Xem đáp án » 05/01/2023 202

Câu 9:

Cho 3 hộp, mỗi hộp đựng 5 cái thẻ được đánh số từ 1 đến 5. Rút ngẫu nhiên từ mỗi hộp một tấm thẻ. Biến cố nào sau đây là biến cố chắc chắn?

Xem đáp án » 05/01/2023 194

Câu 10:

Số hạng chứa x3y trong khai triển \({\left( {xy + \frac{1}{y}} \right)^5}\) là:

Xem đáp án » 05/01/2023 190

Câu 11:

Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0). Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 05/01/2023 180

Câu 12:

Trong một hộp chứa 6 quả cầu trắng được đánh số từ 1 đến 6 và ba quả cầu đen được đánh số 7; 8; 9. Có bao nhiêu cách chọn một trong các quả cầu ấy?

Xem đáp án » 05/01/2023 179

Câu 13:

Một hoạt động mà ta không thể biết trước được kết quả của nó thì được gọi là:

Xem đáp án » 05/01/2023 179

Câu 14:

Biến cố là:

Xem đáp án » 05/01/2023 177

Câu 15:

Trong một trường có 4 học sinh giỏi lớp 12, 3 học sinh giỏi lớp 11 và 5 học sinh giỏi lớp 10. Cần chọn 5 học sinh giỏi để tham gia một cuộc thi với các trường khác sao cho khối 12 có 3 em và mỗi khối 10, 11 có đúng 1 em. Vậy số tất cả các cách chọn là

Xem đáp án » 05/01/2023 166

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »