Đề kiểm tra học kì 1 Vật lý 9 có đáp án (Mới nhất) (Đề 14)
-
2016 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức: .
Nhìn vào công thức ta thấy điện trở dây dẫn (R) càng lớn thì dòng điện qua nó càng nhỏ.
Chọn đáp án A.
Câu 2:
Tóm tắt:
Lời giải:
Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song là:
Chọn đáp án B
Câu 3:
Tóm tắt:
Lời giải:
Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt giữa hai đầu dây dẫn là:
Chọn đáp án D.
Câu 4:
Tóm tắt:
R1 = 10
R2 = 20
U = 12V
I = ?
Lời giải:
Điện trở tương đương của mạch là:
Cường độ dòng điện qua mạch là:
Chọn đáp án B.
Câu 5:
Tóm tắt:
R = ?
Lời giải:
Điện trở của dây dẫn được tính bằng công thức:
Chọn đáp án D.
Câu 6:
Công thức xác định công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là:
A = U.I.t
Chọn đáp án B.
Câu 7:
Cầu chì tự động ngắt mạch khi dòng điện có cường độ tăng quá mức, đặc biệt khi đoản mạch.
Để bảo vệ thiết bị điện trong mạch, ta cần mắc nối tiếp cầu chì phù hợp cho từng dụng cụ điện, từng một loại mạch điện.
Chọn đáp án C.
Câu 8:
Tóm tắt:
P = ?
Lời giải:
Công suất tiêu thụ của đèn là:
Chọn đáp án C.
Câu 9:
Để phát hiện xem một thanh kim loại có phải nam châm không, ta đưa thanh kim loại cần kiểm tra lại gần một thanh sắt. Nếu là nam châm thì thanh sắt sẽ bị hút, nếu không là nam châm thì không có hiện tượng gì xảy ra.
Chọn đáp án A.
Câu 10:
Để xác định cực từ của một kim nam châm ta đặt kim nam châm lên một trục thẳng đứng, khi nam châm nằm yên, đầu nào chỉ về hướng Bắc là cực Bắc, đầu nào chỉ về hướng Nam là cực Nam.
Chọn đáp án A.
Câu 11:
La bàn là dụng cụ để xác định phương hướng.
Chọn đáp án B.
Câu 12:
Tóm tắt:
I = 2A
T = 30 phút = 1800 giây
Q = ?
Lời giải:
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong 30 phút là:
Chọn đáp án A.
Câu 13:
Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng làm tăng từ trường của ống dây.
Chọn đáp án C.
Câu 14:
Tóm tắt:
R1 = 10; R2 = 20;
Lời giải:
Hiệu điện thế tối đa đặt vào hai đầu điện trở là:
Hiệu điện thế tối đa đặt vào hai đầu điện trở là:
Vì nên hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ:
Vậy hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch song song là:
Lưu ý: Nhiều bạn nhầm lẫn chọn (tức là chọn U lớn nhất). Như vậy không chính xác vì nếu dùng thì khi đó có hiệu điện thế vượt quá hiệu điện thế định mức hỏng thiết bị. Còn dùng thì hoạt động đúng định mức, có hiệu điện thế nhỏ hơn định mức nên vẫn hoạt động mà không bị hỏng.
Chọn đáp án B.
Câu 15:
Đầu B của thanh nam châm hút cực N (cực Bắc) của kim nam châm nên đầu B là cực S (cực Nam). Vậy đầu A của thanh nam châm là cực N (cực Bắc).
Chọn đáp án B.
Câu 16:
Việc sử dụng tiết kiệm điện năng có những lợi ích sau:
+ Giảm chi tiêu cho gia đình.
+ Các dụng cụ và thiết bị điện sử dụng được lâu dài.
+ Giảm bớt sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặc biệt trong những giờ cao điểm.
+ Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
Chọn đáp án B.
Câu 17:
Với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn điện sợi đốt nóng lên và tỏa sáng, còn dây đồng nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên, vì dây tóc bóng đèn có điện trở rất lớn nên toả ra nhiệt lượng lớn, còn dây đồng có điện trở nhỏ nên toả ra nhiệt lượng nhỏ.
Chọn đáp án A.
Câu 18:
Tóm tắt:
t = 15 phút = 900 giây
A = 720 kJ = 720000 J
P = ?
Lời giải:
Công suất của bàn là:
Chọn đáp án B.
Câu 19:
Để tăng lực từ của nam châm điện, thì ta có thể:
+ tăng số vòng dây quấn
+ tăng cường độ dòng điện qua ống dây.
+ chọn lõi sắt non có hình dạng thích hợp, tăng khối lượng của nam châm.
Chọn đáp án C.
Câu 20:
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng đẩy nhau.
Chọn đáp án B.
Câu 21:
Hãy xác định cực của các nam châm, cho biết sự định hướng của các nam châm thử như hình vẽ.
a)
Căn cứ vào các cực từ của nam châm thử ta xác định được: chiều của đường sức từ đi ra từ cực Bắc (N), đi vào ở cực Nam (S).
Ta thấy ở cực (1) đường sức từ đi vào nên (1) là cực từ Nam (S) của nam châm và đi ra ở cực (2) nên (2) là cực từ Bắc (N) của nam châm.
b)
Căn cứ vào các cực từ của nam châm thử ta xác định được: chiều của đường sức từ đi ra từ cực Bắc (N), đi vào ở cực Nam (S).
Ta thấy ở cực (4) đường sức từ đi vào nên (4) là cực từ Nam (S) của nam châm và đi ra ở cực (3) nên (3) là cực từ Bắc (N) của nam châm.
c) Căn cứ vào chiều dòng điện trong mạch điện, đi từ cực dương tới cực âm của nguồn. Ta xác định được chiều đường sức từ trong cuộn dây theo quy tắc nắm bàn tay phải (như hình vẽ).
Sau đó dựa vào: đường sức từ đi ra ở cực Bắc, đi vào ở cực Nam để xác định tên cực từ của kim nam châm.
d) Theo hình vẽ ta thấy, kim nam châm và nam châm điện đang hút nhau. Nên ta xác định được cực B của nam châm là cực Bắc (N), cực A của nam châm là cực Nam (S). Để xác định các cực của nguồn điện, ta áp dụng quy tắc nắm tay phải và xác định được các cực như hình vẽ.
Câu 22:
Để xác định chiều của lực điện từ trên dây dẫn ta áp dụng quy tắc bàn tay trái:
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ. Ta sẽ xác định được lực điện từ như các hình biểu diễn dưới đây.
Chú ý:
+ Cực gạch sọc là cực Bắc (N).
+ Cực trắng là cực Nam (S).
+ dòng điện song song với đường sức từ thì không có lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
a)
b)
c)
d)
Vì dòng điện song song với đường sức từ nên không có lực điện từ tác dụng.