Đề thi giữa kì 1 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
-
216 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
B là đáp án đúng

Câu 6:
A là đáp án đúng
Câu 7:
A là đáp án đúng
Câu 8:
D là đáp án đúng
Câu 9:
Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z:

C là đáp án đúng
Câu 12:
B là đáp án đúng
Câu 13:
A là đáp án đúng
Câu 15:
Khi nói về phân bào ở cơ thể đa bào, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
(1) Nguyên phân giúp tăng kích thước của các cơ thể đa bào.
(2) Giảm phân kết hợp với thụ tinh giúp duy trì bộ NST 2n qua các thế hệ cơ thể.
(3) Trong nguyên phân, các NST nhân đôi một lần và phân chia hai lần.
(4) Giảm phân gồm hai lần phân bào kế tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi một lần.
C là đáp án đúng
(1) Đúng. Trong cơ thể đa bào, nguyên phân làm tăng số lượng tế bào trong cơ thể dẫn đến tăng kích thước của các cơ thể.
(2) Đúng. Giảm phân kết hợp với thụ tinh giúp duy trì bộ NST 2n qua các thế hệ cơ thể: Giảm phân làm giảm số lượng NST từ 2n xuống còn n trong các giao tử. Trong thụ tinh, sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái sẽ khôi phục lại bộ NST lưỡng bội ở các hợp tử, đảm bảo thế hệ con nhận được vật chất di truyền của cả bố và mẹ mà vẫn duy trì bộ NST đặc trưng của loài.
(3) Sai. Trong nguyên phân, các NST nhân đôi một lần và phân chia một lần.
(4) Đúng. Giảm phân gồm hai lần phân bào kế tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi một lần.
Câu 16:
Câu 17:
Một thí nghiệm nghiên cứu về sự truyền của các tia sáng được bố trí như hình sau:

a) Hãy kể tên các dụng cụ, thiết bị được sử dụng trong thí nghiệm.
b) Nêu mục đích của mỗi dụng cụ được sử dụng trong thí nghiệm.
a) Các dụng cụ, thiết bị được sử dụng trong thí nghiệm: Đèn laser, lăng kính.
b) Mục đích của mỗi dụng cụ được sử dụng trong thí nghiệm:
+ Đèn laser: Dùng để tạo ra chùm tia sáng trong một số thí nghiệm về ánh sáng.
+ Lăng kính: Dùng để thay đổi đường truyền ánh sáng trong các thí nghiệm.
Câu 18:
a. Một người nhấc một vật có khối lượng 5kg lên độ cao 1,2 m rồi mang đi ngang một đoạn 50 m. Tìm công tổng cộng mà người này đã thực hiện.
b. Thả một quả bóng cao su từ độ cao h xuống nền đất cứng và bị nảy lên. Sau mỗi lần nảy lên độ cao giảm dần, nghĩa là cơ năng giảm dần. Điều đó có trái với định luật bảo toàn năng lượng không? Tại sao?a. Khi người này mang vật đi ngang thì lực do tay giữ vật có độ lớn bằng trọng lực và có phương vuông góc với độ dịch chuyển nên A1 = 0.
Công của người này sinh ra khi nhấc vật lên cao 1,2 m là A2 = Fs = Ph = 10mh = 10.5.1,2 = 60 J
Công tổng cộng mà người này đã thực hiện A = A1 + A2 = 60 J
b. Điều đó không có gì trái với định luật bảo toàn năng lượng. Vì trong quá trình va chạm với nền đất cứng, một hiện tượng khác đã xảy ra mà ta không nhận biết được bằng mắt đó là một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng làm nóng quả bóng và nóng chỗ đất cứng.Câu 19:
Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
(a) ……………. + ….HCl → ….MgCl2 + ….H2↑
(b) ……………. + ….AgNO3 → ….Cu(NO3)2 + ….Ag
(c) ……………. + ….….…. → ….ZnO
(d) ……………. + Cl2 → ….CuCl2a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) Cu + 2Ag(NO3)2 → Cu(NO3)2 + 2Ag
c) 2Zn + O2 2ZnO
d) Cu + Cl2 CuCl2
Câu 20:
a. 1 tấn gang chứa lượng sắt (Fe) là: tấn = 960 kg
Trong 100 kg thép chứa 99 kg Fe (Do thép có hàm lượng sắt là 99%)
Vậy m kg thép chứa 960 kg Fe.

Câu 21:
Nếu trình tự DNA của gene đang được phiên mã là:

Xác định trình tự mRNA được tạo ra từ trình tự này, biết mạch phía trên là mạch khuôn, mạch phía dưới là mạch mã hóa. Nếu cặp nucleotide thứ 3 bị thay đổi từ C - G sang T - A thì điều gì sẽ diễn ra đối với chuỗi polypeptide do gene này quy định tổng hợp?
- mRNA: 5' AUGAACGGUCAAAGGCGGUGA 3'.
- Nếu cặp nucleotide thứ 3 bị thay đổi từ C - G sang T - A thì bộ ba sẽ biến đổi từ AUG (mã mở đầu mã hóa met) sang AUA (mã hoá ile), làm chuỗi polypeptide không được hình thành do mất mã mở đầu.
Câu 22:
a. Phân biệt nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính bằng cách hoàn thành bảng sau:
b. Trên cánh đồng trồng cà chua tự nhiên (cà chua lưỡng bội), người ta thấy xuất hiện một cây cà chua có kích thước lớn, vượt trội so với các cây còn lại. Quả của cây này có kích thước lớn, bên trong chứa nhiều hạt. Có hai ý kiến đưa ra để giải thích nguyên nhân của hiện tượng này:
1. Đây là hiện tượng sinh trưởng vượt trội do cây sống ở nơi đất giàu dinh dưỡng.
2. Cây cà chua này là một thể đột biến.
Bằng kiến thức đã học, em hãy đề xuất phương pháp để xác định đúng nguyên nhân của hiện tượng trên.
a.
b.
Phương pháp để xác định đúng nguyên nhân của hiện tượng trên: Làm tiêu bản tế bào từ rễ hoặc mô phân sinh đỉnh của cây cà chua, quan sát và đếm số lượng NST trong tế bào dưới kính hiển vi. Nếu bộ NST của cây con là 2n = 24 → giải thích 1 đúng. Nếu bộ NST của cây cà chua con này khác 2n = 24 (>2n) → giải thích 2 đúng.