Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Khoa học tự nhiên Trắc nghiệm KHTN 9 Chân trời sáng tạo Bài 9: Đoạn mạch nối tiếp có đáp án

Trắc nghiệm KHTN 9 Chân trời sáng tạo Bài 9: Đoạn mạch nối tiếp có đáp án

Trắc nghiệm KHTN 9 Chân trời sáng tạo Bài 9: Đoạn mạch nối tiếp có đáp án

  • 33 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp có đặc điểm gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là như nhau.


Câu 3:

Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc điểm nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đoạn mạch nối tiếp có những điểm nối chung chỉ của hai điện trở.


Câu 4:

Trong đoạn mạch mắc nối tiếp hai điện trở  R1 và R2 , công thức nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp thì I1 = I2 nghĩa là:U1R1=U2R2 


Câu 5:

Cho hai điện trở R1 = 10Ω và R2 = 25Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương của mạch là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp:

R = R1 + R2 = 10 + 25 = 35Ω


Câu 6:

Một mạch điện gồm 3 điện trở R1 = 4Ω, R2 = 6Ω, R3 = 8Ω mắc nối tiếp. Điện trở tương đương của đoạn mạch này có giá trị

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trong đoạn mạch gồm 3 điện trở R1 , R2 và R3 mắc nối tiếp:

R = R1 + R2 + R3 = 4 + 6 + 8 = 18Ω.


Câu 7:

Cho hai điện trở R1 và R2, biết R1 = 2R2 và R1 = 10Ω. Điện trở tương đương của mạch là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp:

R = R1 + R2 = 10 + (10:2) = 15Ω


Câu 8:

Hai điện trở R1 = 3Ω và R2 = 7Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 2A. Thông tin nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp:

R = R1 + R2 = 3 + 7 = 10Ω.

Ta có: I = I1 = I2 = 2A

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = I. R = 2. 10 = 20V.


Câu 9:

Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc nối tiếp bằng tổng các điện trở trong đoạn mạch điện đó.


Câu 10:

Điên trở tương đương của một đoạn mạch là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Điện trở tương đương của một đoạn mạch là điện trở có thể thay thế các điện trở thành phần sao cho với cùng một hiệu điện thế thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch vẫn có giá trị như trước.


Câu 11:

Cho hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế U. Biết R1 = 5Ω chịu được dòng điện tối đa là 1A; R2 = 10Ω chịu được dòng điện tối đa là 2A.

Phát biểu

Đúng

Sai

a. Hiệu điện thế tối đa đặt vào điện trở R1 là 5V.

 

 

b. Hiệu điện thế tối đa đặt vào điện trở R2 là 20V.

 

 

c. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp là 50Ω.

 

 

d. Khi mắc nối tiếp hai điện trở vào mạch điện có hiệu điện thế là 15V thì cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở là 1A.

 

 
Xem đáp án

Đáp án đúng là: a – Đúng; b – Đúng; c – Sai; d – Đúng

a – Đúng: Hiệu điện thế tối đa đặt vào điện trở R1 là U1 = R1. I1 = 5.1 = 5V

b – Đúng: Hiệu điện thế tối đa đặt vào điện trở R2 là U2 = R2. I2 = 10.2 = 20V

c – Sai: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp là R = R1 + R2 = 5 + 10 = 15Ω.

d – Đúng: Khi mắc nối tiếp hai điện trở vào mạch điện có hiệu điện thế là 15V thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là: I = U : R = 15 : 15 = 1A.

Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp I1 = I2 = I = 1A.


Câu 12:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U = 24V thì dòng điện chạy qua mạch có cường độ I = 3A. Người ta muốn giảm cường độ dòng điện xuống còn 1A bằng cách nối thêm vào mạch một điện trở Rx.

Phát biểu

Đúng

Sai

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch lúc sau là: 24Ω.

 

 

b. Điện trở Rx có giá trị là 24Ω.

 

 

c. Điện trở ban đầu của đoạn mạch là 72Ω.

 

 

d. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở Rx là 16V.

 

 
Xem đáp án

Đáp án đúng là: a – Đúng; b – Sai; c – Sai; d – Đúng

a – Đúng: Điện trở tương đương của đoạn mạch lúc sau là:

R= U : I = 24 : 1 = 24Ω

b – Sai: Điện trở ban đầu của mạch là: R = U : I = 24 : 3 = 8Ω

Điện trở Rx có giá trị là: Rx = R – R = 24 – 8 = 16Ω

c – Sai: Điện trở ban đầu của mạch là: R = U : I = 24 : 3 = 8Ω

d – Đúng: Hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở Rx

Ux = Ix. Rx = I. Rx = 1.16 = 16V


Câu 13:

Trong mạch điện gồm hai điện trở R1 = 6Ω và R2 = 8Ω mắc nối tiếp. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở R1 là 4V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch.  

Xem đáp án

Đáp án đúng là: 14Ω và 283 V

Giải thích:

Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R= R1 + R2 = 6 + 8 = 14Ω.

Cường độ dòng điện chạy qua R1 là: I1 = U1 : R1 = 4 : 6 = 23 A

Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp I1 = I2 = I = 23 A

Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch là: U = I. R = 23. 14 = 283 V


Câu 14:

Cho đoạn mạch như hình vẽ:

Cho đoạn mạch như hình vẽ:  Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt động không? (ảnh 1)

Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt động không?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: Hai đèn không sáng.

Giải thích:

Khi công tắc K mở thì hai đèn không hoạt động vì mạch hở không có dòng điện chạy qua hai đèn.


Câu 15:

Đặt hiệu điện thế U = 15V vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R= 90Ω và R2 = 60Ω mắc nối tiếp. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua R1 là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: 0,1A

Giải thích:

Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R = R1 + R2 = 90 + 60 = 150Ω

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là: I = U : R = 15 : 150 = 0,1A

Ta có R1 nối tiếp với R2 I1 = I = 0,1A


Bắt đầu thi ngay