Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Khoa học tự nhiên Trắc nghiệm KHTN 9 Kết nối tri thức Bài 10. Kính lúp. Bài tập thấu kính có đáp án

Trắc nghiệm KHTN 9 Kết nối tri thức Bài 10. Kính lúp. Bài tập thấu kính có đáp án

Trắc nghiệm KHTN 9 Kết nối tri thức Bài 10. Kính lúp. Bài tập thấu kính có đáp án

  • 62 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kính lúp là thấu kính hội tụ có:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Kính lúp là một dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ


Câu 2:

Có thể dùng kính lúp để quan sát:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Kính lúp là một dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ. Có thể dùng kính lúp để quan sát các chi tiết máy của đồng hồ đeo tay.


Câu 3:

Trong các kính lúp sau, kính lúp nào khi dùng để quan sát một vật sẽ cho ảnh lớn nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Kính lúp có độ bội giác càng lớn thì quan sát được vật càng nhỏ (ảnh của vật càng lớn).

Phương án C có độ bội giác lớn nhất trong các phương án là G = 6x sẽ cho ảnh lớn nhất.


Câu 4:

Số bội giác và tiêu cự (đo bằng đơn vị xentimet) của một kính lúp có hệ thức:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có: Giữa số bội giác và tiêu cự f (đo bằng cm) có hệ thức: G = 25f.


Câu 5:

Khi quan sát một vật bằng kính lúp, để mắt nhìn thấy một ảnh ảo lớn hơn vật ta cần phải:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của thấu kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật.


Câu 6:

Dùng kính lúp có số bội giác 4x và kính lúp có số bội giác 5x để quan sát cùng một vật và với cùng điều kiện thì:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có: Kính lúp có độ bội giác càng lớn thì quan sát ảnh càng lớn.

Kính lúp có độ bội giác 4x thấy ảnh nhỏ hơn kính lúp có số bội giác 5x


Câu 7:

Một kính lúp có tiêu cự f = 12,5 cm độ bội giác của kính lúp đó là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Độ bội giác của kính lúp là: G = 25f=2512,5=2x.


Câu 8:

Kính lúp có độ bội giác G = 5x, tiêu cự f của kính lúp đó là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có:

G = 25f  f  = 25G=255= 5cm.


Câu 9:

Trên hai kính lúp lần lượt có ghi 2x và 3x thì:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có: Số bội giác G = 25f

Số bội giác G tỉ lệ nghịch với tiêu cự f.

Độ bội giác càng lớn thì tiêu cự càng nhỏ.

Kính có ghi 3x có tiêu cự nhỏ hơn kính lúp có ghi 2x.


Câu 10:

Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (f < 25 cm)


Câu 12:

Cho hình sau:

Cho hình sau:  Với (∆) - trục chính của một thấu kính, AB là vật sáng và A’B’ là ảnh của AB.  Phát biểu  	  Đúng  	  Sai (ảnh 1)

Với () - trục chính của một thấu kính, AB là vật sáng và A’B’ là ảnh của AB.

Phát biểu

Đúng

Sai

a. A’B’ là ảnh ảo.

 

 

b. A’B’ là ảnh thật.

 

 

c. Thấu kính đã cho là thấu kính phân kì.

 

 

d. Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ.

 

 

Xem đáp án

a – Đúng;

b – Sai. Thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.  

c – Sai. Theo hình, ảnh A’B’ cùng chiều, lớn hơn vật thấu kính đã cho là TKHT, ảnh A’B’ là ảnh ảo.

d – Đúng.


Câu 13:

Ảnh của một vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ có tiêu cự (f = 16cm). Có thể thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính bao nhiêu?

Đáp án: …………………………………………………………………………….

Xem đáp án

Đáp án đúng là: 48 cm

Giải thích:

Ta có: Để thu được ảnh thật ngược chiều, nhỏ hơn vật vật phải cách thấu kính một khoảng d > 2f

Theo đầu bài ta có:f = 16cm 2f = 32cm.

Để thu được ảnh nhỏ hơn vật thì vật cần đặt cách thấu kính một khoảng d > 32cm.


Câu 14:

Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm. Một vật thật AB cách thấu kính 40 cm. Ảnh thu được cách thấu kính bao nhiêu cm?

Đáp án: …………………………………………………………………………….

Xem đáp án

Đáp án đúng là: 40 cm

Giải thích:

Ta có: f = 20cm; d = 40cm

Vật đặt tại d = 2f = 40cm ảnh thu được là ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật.

+ Áp dụng biểu thức: 1f=1d+1d' 

Ta suy ra: d′ = d.fd-f=20.4040-20= 40cm

Ảnh thu được là ảnh thật ngược chiều với vật, cách thấu

Câu 15:

Một vật đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cho ảnh ảo cao gấp 3 lần vật. Ảnh cách vật 32cm. Tiêu cự của thấu kính là bao nhiêu?

Đáp án: …………………………………………………………………………….

Xem đáp án

Đáp án đúng là:  24 cm

Giải thích:

+ Ảnh ảo cao gấp 3 lần vật, ta suy ra:hh'=dd'=13d'=3d 

+ Lại có: d' - d =32 3d - d = 32 d = 16 (cm)

+ Do ảnh là ảnh ảo, sử dụng công thức thấu kính, ta có:

1f=1d-1d' f = d.d'd'-d=3d.d3d-d=32d=32.16 = 24 cm


Bắt đầu thi ngay