IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Khoa học tự nhiên Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 CTST Bài 28: Tinh bột và cellulose có đáp án

Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 CTST Bài 28: Tinh bột và cellulose có đáp án

Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 CTST Bài 28: Tinh bột và cellulose có đáp án

  • 41 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

 Công thức tổng quát của tinh bột là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Công thức của tổng quát của tinh bột là (C6H10O5)n.


Câu 2:

Công thức tổng quát nào sau đây là của cellulose?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Công thức của cellulose là [C6H7O2(OH)3]n.


Câu 3:

 Tinh bột có nhiều trong

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tinh bột có nhiều trong các loại hạt, củ.


Câu 4:

 Phương trình dưới là phản ứng hoá học chính của quá trình nào sau đây?

6nCO2 + 5nH2O anh sangclorophin (C6H10O5)n + 6nO2

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Phương trình trên sinh ra tinh bột và giải phóng khí O2 nên đây là quá trình quang hợp.


Câu 5:

 Tính chất vật lý của cellulose là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Tính chất vật lý của cellulose là chất rắn màu trắng, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng.


Câu 6:

Khối lượng phân tử của

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tinh bột và cellulose có khối lượng phân tử rất lớn và có công thức phân tử chung là (C6H10O5)n. Trong đó, n có giá trị rất lớn (giá trị n của phân tử cellulose lớn hơn giá trị n của phân tử tinh bột).


Câu 7:

 Để phân biệt tinh bột và cellulose ta dùng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Để phân biệt tinh bột và cellulose ta dùng dung dịch iodine. Khi nhỏ dung dịch iodine vào tinh bột thì sẽ thấy xuất hiện màu xanh tím, còn khi nhỏ dung dịch iodine vào cellulose thì không có hiện tượng gì xảy ra.


Câu 8:

 Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột hoặc cellulose đều tạo ra

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột hoặc cellulose đều tạo ra glucose.


Câu 9:

 Dung dịch saccharose tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch H2SOlại có thể cho phản ứng tráng bạc do 

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Dung dịch saccharose tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch H2SOlại có thể cho phản ứng tráng bạc do saccharose đã cho phản ứng thủy phân tạo ra một phân tử glucose và một fructose. Mà glucose và fructose có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc nên sau khi đun nóng saccharose với dung dịch H2SOlại có thể cho phản ứng tráng bạc.


Câu 10:

Cho các chất: X: glucose; Y: saccharose; Z: tinh bột; T: cellulose. Những chất bị thuỷ phân là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Những chất bị thuỷ phân là: saccharose, tinh bột, cellulose.


Bắt đầu thi ngay