Trắc nghiệm Toán lớp 3 Bài 20. Tính giá trị biểu thức (tiếp theo) có đáp án
-
232 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tính giá trị biểu thức: 90 – (26 + 44)
Đáp án đúng là: B
Ta có: 90 – (26 + 44) = 90 – 70 = 20
Vậy giá trị biểu thức là 20.
Câu 2:
Tính giá trị biểu thức: (80 – 64) : 2
Đáp án đúng là: D
Ta có:
(80 – 64) : 2 = 16 : 2 = 8
Vậy giá trị biểu thức trên là 8.
Câu 3:
So sánh giá trị hai biểu thức sau:
20 : (10 : 2) và (20 : 10) : 2
Đáp án đúng là: A
Ta có:
20 : (10 : 2) = 20 : 5 = 4
(20 : 10) : 2 = 2 : 2 = 1
Do 4 > 1 nên ta có:
20 : (10 : 2) > (20 : 10) : 2
Câu 4:
So sánh giá trị hai biểu thức: (90 – 87) – 3 và 90 – (87 + 3)
Đáp án đúng là: C
Ta có: (90 – 87) – 3 = 3 – 3 = 0
90 – (87 + 3) = 90 – 90 = 0
Vậy (90 – 87) – 3 = 90 – (87 + 3).
Câu 5:
Trong túi có 2 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ. Hỏi 10 túi như vậy có tất cả bao nhiêu viên bi?
Đáp án đúng là: D
Một túi có số viên bi là:
2 + 3 = 5 (viên bi)
10 túi có số viên bi là:
5 x 10 = 50 (viên)
Đáp số: 50 viên bi
Câu 6:
Lan và Hoa cùng đi mua bút chì, cả hai bạn đều mua 3 bút chì gỗ và 2 bút chì kim. Hỏi hai bạn đã mua tất cả bao nhiêu bút chì?
Đáp án đúng là: C
Hai bạn đã mua tất cả số bút chì là:
(3 + 2) x 2 = 10 (cái)
Đáp số: 10 cái bút chì
Câu 7:
Giá trị của biểu thức (16 : 2) + (16 : 2) là
Đáp án đúng là: D
Ta có:
(16 : 2) + (16 : 2) = 8 + 8 = 16
Vậy giá trị biểu thức trên là 16.
Câu 8:
Mỗi ngày cửa hàng bán được 30 kg gạo nếp và 20 kg gạo tẻ. Hỏi trong 1 tuần cửa hàng đó bán được tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Đáp án đúng là: B
Đổi: 1 tuần = 7 ngày
1 ngày cửa hàng đó bán được số ki-lô-gam gạo là:
30 + 20 = 5 (kg)
1 tuần cửa hàng đó bán được số ki-lô-gam gạo là:
50 × 7 = 350 (kg)
Đáp số: 350 kg gạo