Chuyên đề Sinh 11 Chủ đề 1: Sự hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ
-
308 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Loại tế bào có vai trò kiểm soát dòng nước và ion khoáng trước khi vào mạch gỗ của rễ là
Đáp án C
Câu 4:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về vai trò của lông hút?
(1) Lách vào kẽ đất hút nước và ion khoáng cho cây.
(2) Bám vào kẽ đất làm cho cây đứng vững chắc.
(3) Lách vào kẽ đất hở giúp cho rễ lấy được ôxi để hô hấp.
(4) Tế bào kéo dài, lách vào các kẽ đất làm cho bộ rễ lan rộng.
Đáp án A
Câu 5:
Cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết do những nguyên nhân nào sau đây?
(1) Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất.
(2) Cân bằng nước trong cây bị phá hủy.
(3) Thế năng nước của đất là quá thấp.
(4) Hàm lượng ôxi trong đất quá thấp.
(5) Các ion khoáng độc hại đối với cây.
(6) Rễ cây thiếu ôxi nên cây hô hấp không bình thường.
(7) Lông hút bị chết.
Đáp án B
Câu 6:
Có bao nhiêu biện pháp sau đây giúp cho bộ rễ cây phát triển?
(1) Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ.
(2) Tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ cho đất.
(3) Giảm bón phân vô cơ và hữu cơ cho đất.
(4) Vun gốc và xới đất cho cây.
Đáp án C
Câu 7:
Những đặc điểm cấu tạo nào sau đây của lông hút phù hợp với chức năng hút nước?
(1) Thành tế bào mỏng, không có lớp cutin → dễ thấm nước.
(2) Không bào trung tâm nhỏ → tạo áp suất thẩm thấu cao.
(3) Không bào trung tâm lớn → tạo áp suất thẩm thấu cao.
(4) Có nhiều ti thể → hoạt động hô hấp mạnh → tạo áp suất thẩm thấu lớn.
Đáp án A
Câu 8:
Ở một số vùng ngập mặn, những cây như đước, phi lao, bần thích nghi với quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng như thế nào?
Những cây ở vùng vùng ngập mặn thích nghi bằng cách mọc lên các “rễ thở”, giúp tăng cường quá trình hô hấp, giúp áp suất thẩm thấu ở rễ tăng lên → cây hút được nước.