Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Sinh học Chuyên đề Sinh 11 Chủ đề 10: Hô hấp ở động vật

Chuyên đề Sinh 11 Chủ đề 10: Hô hấp ở động vật

Chuyên đề Sinh 11 Chủ đề 10: Hô hấp ở động vật

  • 985 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Hệ hô hấp ở thú có diện tích bề mặt trao đổi khí lớn nhờ có

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 3:

Ở thú trong động tác hít vào, cơ hoành

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 4:

Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) hô hấp

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 5:

Ở cá, khi thở ra thì miệng ngậm lại, nền khoang miệng

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 6:

Ở côn trùng, sự thông khí trong các ống khí thực hiện nhờ

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 7:

Cơ quan hô hấp của động vật trên cạn nào sau đây trao đổi khi hiệu quả nhất?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 8:

Phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát và lưỡng cư vì phổi thú có

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 9:

Ở bò sát, chim và thú, sự thông khí ở phổi chủ yếu nhờ

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 10:

Cá lên cạn sẽ bị chết trong thời gian ngắn vì

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 11:

Cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 14:

Tại sao khi ở gần lò đốt than hoặc bếp than tổ ong thì thấy khó thở?

Xem đáp án

Khi ở cạnh bếp than lại thấy khó thở vì:

• Đun bếp than sẽ làm giảm nồng độ O2, tăng nồng độ CO2, ngoài ra còn có thêm CO.

• Hb tác dụng với CO tạo nên HbCO, đây là hợp chất rất bền chặt. Máu thiếu Hb tự do để vận chuyển O2. Do đó cơ thể cảm thấy ngạt thở, khó thở.


Câu 15:

Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát chim và thú được thực hiện như thế nào?

Xem đáp án

Sự trao đổi khí ở các nhóm động vật:

• Sự trao đổi khí ở côn trùng qua hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở 2 bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đưa O2 tới từng tế bào cơ thể và CO2 ra khỏi cơ thể.

• Sự trao đổi khí ở cá qua mang: O2 từ dòng nước chảy liên tục qua mang vào mao mạch ở mang theo vòng tuần hoàn đến các tế bào. Đồng thời CO2 do tế bào thải ra theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở mang khuếch tán ra dòng nước chảy liên tục qua mang.

• Sự trao đổi khí ở lưỡng cư chủ yếu qua da, phổi (chỉ là 1 túi đơn giản): lưỡng cư có da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí. Bên dưới da có hệ thống mao mạch nên sự trao đổi O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường được thực hiện dễ dàng. Sự thông khí ở phổi nhờ sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng.

• Sự trao đổi khí ở bò sát, chim và thú được thực hiện qua phổi:

+ Phổi bò sát lớn hơn phổi lưỡng cư, cấu tạo nhiều phế nang hơn.

+ Phổi của chim và thú rất phát triển và có rất nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí rất lớn. Riêng chim có thêm hệ thống túi khí làm tăng hiệu quả trao đổi khí ở phổi.

Ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc. O2 từ phế nang khuếch tán vào máu đến tế bào, CO2 từ tế bào thải ra theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở phế nang khuếch tán qua không khí ở phế nang và được thở ra ngoài qua đường dẫn khí.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương