Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Vật lý Đề kiểm tra giữa học kì 1 Vật lý 9 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra giữa học kì 1 Vật lý 9 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra giữa học kì 1 Vật lý 9 có đáp án (Mới nhất) (Đề 7)

  • 2983 lượt thi

  • 18 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
Xem đáp án

Biểu thức của định luật Ôm: I=URI~UI~1R

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn càng lớn thì điện trở của dây dẫn càng nhỏ.

Chọn đáp án A


Câu 2:

Công thức tính điện trở của một dây dẫn là:
Xem đáp án

Công thức tính điện trở của một dây dẫn: R=ρlS

Chọn đáp án B


Câu 3:

Một dây nhôm dài 100m, có tiết diện 1mm2 thì có điện trở là 1,7Ω. Một dây nhôm khác có tiết diện 0,2mm2 có điện trở là 17Ω thì có chiều dài là:
Xem đáp án

Tóm tắt:

l1 = 100 m

S1 = 1 (mm2)

R1=1,7Ω

S2=0,2mm2

R2=17Ω

l2=?

Giải:

Công thức tính điện trở của một dây dẫn: R=ρlS

Lập tỉ số: R1R2=l1l2.S2S11,717=100l2.0,21l2=200m

Chọn đáp án C


Câu 4:

Dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu gập đôi dây dẫn thì điện trở của dây dẫn:
Xem đáp án

Công thức tính điện trở của một dây dẫn: R=ρlSR~lR~1S

Nếu gập đôi chiều dài dây dẫn thì l=lo2 S=2S0 (lovà S0 là chiều dài và tiết diện của dây dẫn ban đầu) Điện trở của dây dẫn giảm đi 4 lần.

Chọn đáp án B


Câu 5:

Một dây nikêlin tiết diện đều có điện trở 55Ω dài 5,5m. Tính tiết diện của dây nikêlin. Biết điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6Ωm
Xem đáp án

Tóm tắt:

R=55 Ω

l=5,5m

ρ=0,4.106Ω.m

S = ?

Giải:

Tiết diện của dây dẫn: S=ρlR=0,4.106.5,555=0,04.106m2=0,04 mm2

Chọn đáp án D


Câu 6:

Cho đoạn mạch gồm 3 điện trở: R1 = R2 = R3 = 60 mắc song song với nhau. R của đoạn mạch có giá trị nào trong các giá trị sau:
Xem đáp án

Ta có: R1//R2//R3

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

1Rtd=1R1+1R2+1R3=160+160+160=120

Rtd=20Ω

Chọn đáp án A


Câu 7:

Cho đoạn mạch gồm 3 điện trở R1 = R2 = R3 = 12 mắc nối tiếp. Điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị nào trong các giá trị sau:
Xem đáp án

Ta có: R1 nt R2 nt R3

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Rtd=R1+R2+R3=12+12+12=36Ω

Rtd=36Ω

Chọn đáp án B


Câu 8:

Hệ thức của định luật Ôm là:
Xem đáp án

Biểu thức của định luật Ôm: I=UR

Chọn đáp án B


Câu 9:

Mạch điện kín gồm hai bóng đèn được mắc nối tiếp, khi một trong hai bóng đèn bị hỏng thì bóng đèn còn lại sẽ
Xem đáp án

Mạch điện kín gồm hai bóng đèn được mắc nối tiếp, khi một trong hai bóng đèn bị hỏng thì mạch hở nên bóng đèn còn lại sẽ không hoạt động.

Chọn đáp án C


Câu 10:

Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 220V được mắc vào hiệu điện thế 180V. Hỏi độ sáng của đèn như thế nào.
Xem đáp án

+ Khi Uđ = Uđm đèn sáng bình thường.

+ Khi Uđ < Uđm đèn sáng yếu hơn bình thường.

+ Khi Uđ > Uđm đèn sáng mạnh hơn bình thường.

Chọn đáp án B


Câu 11:

Mỗi ngày, một bóng đèn 220V - 20W thắp trung bình 5 giờ với hiệu điện thế 220V. Điện năng tiêu thụ trong một tháng (30 ngày) là
Xem đáp án

Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày) là

A = P.t = 20.5.30 = 3000 Wh = 3 kWh.

Chọn đáp án B


Câu 13:

Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm. Nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong hệ thức của định luật.

Xem đáp án

- Phát biểu nội dung định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

- Biểu thức của định luật Ôm: I=UR                    

Trong đó:

+ I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn, đo bằng Ampe (A).

+ U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn dây, đo bằng Vôn (V).

+ R là điện trở của dây, đo bằng Ôm (Ω).


Câu 14:

Một bóng đèn có ghi 12V – 9W. Cho biết ý nghĩa của con số ghi trên đèn và phải mắc bóng đèn vào hiệu điện thế bằng bao nhiêu để nó hoạt động bình thường?

Xem đáp án

- Ý nghĩa con số 12V – 9W: Khi hiệu điện thế định mức của đèn là 12V thì công suất định mức của đèn là 9W.

- Để đèn hoạt động bình thường thì phải mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 12V.


Câu 15:

Cho mạch điện như hình vẽ hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 24V. Biến trở được làm bằng chất có điện trở suất 0,5.10-6Ωm, dài 6m và tiết diện là 0,2 mm2

Trên đèn Đ có ghi 20V – 0,8A, điện trở R = 12Ω.

Cho mạch điện như hình vẽ hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 24V. Biến trở được làm bằng chất  (ảnh 1)

a) Tính giá trị lớn nhất của biến trở.

b) Khi biến trở có điện trở lớn nhất, tính điện trở tương đương của mạch và để đèn sáng bình thường ta phải điều chỉnh biến trở, tính giá trị điện trở của biến trở lúc này.

Xem đáp án

Tóm tắt:

U = 24 V

ρ=0,5.106Ω.m

l=6m

2 mm2 = 0,2.10-6 m2

Đ: 20V – 0,8A

R = 12Ω

a. Rmax bt  = ?

b. R = ?, Rb = ?

Giải:

a. Điện trở lớn nhất của biến trở:

Rmaxbt=ρlS=0,5.10660,2.106=15Ω

b.

+ Mạch điện gồm (Rđ //R) nt Rb

Rd=Ud2Pd=20216=25Ω

RAM=RdRRd+R=25.1225+128,1Ω

R = RAM + Rtp = 8,1 + 15 = 23,1 ()

+ Để đèn sáng bình thường thì: Iđ = 0,8 (A) và IR = UdR=2012=53(A)

Ib = Iđ + IR = 0,8 + 53 » 2,5 (A)

Vậy điện trở của bếp là:

Rb=UUdIb=24202,5=1,6Ω


Câu 16:

b) Khi biến trở có điện trở lớn nhất, tính điện trở tương đương của mạch và để đèn sáng bình thường ta phải điều chỉnh biến trở, tính giá trị điện trở của biến trở lúc này.
Xem đáp án

b.

+ Mạch điện gồm (Rđ //R) nt Rb

Rd=Ud2Pd=20216=25Ω

RAM=RdRRd+R=25.1225+128,1Ω

R = RAM + Rtp = 8,1 + 15 = 23,1 ()

+ Để đèn sáng bình thường thì: Iđ = 0,8 (A) và IR = UdR=2012=53(A)

Ib = Iđ + IR = 0,8 + 53 » 2,5 (A)

Vậy điện trở của bếp là:

Rb=UUdIb=24202,5=1,6Ω


Câu 17:

Một bếp điện có điện trở R = 48,5Ω, được đặt vào hiệu điện thế U = 220V và sử dụng trong thời gian 15 phút.

a) Tính công suất của bếp điện.

b) Tính điện năng mà bếp tiêu thụ trong khoảng thời gian trên ra đơn vị Jun và số đếm của công tơ điện.

Xem đáp án

Tóm tắt:

R = 48,5Ω

U = 220 V

t = 15 phút

a. P = ?

b. A = ? J = ? kWh (số điện)

Giải:

a. Công suất của bếp:

PU2R=220248,5998W

b. Điện năng mà bếp tiêu thụ: A = P .t = 998.(15.60) = 898200 (J)

      Số đếm của công tơ điện: A=8982003600000=0,2495 kWh=0,2495 số điện.


Câu 18:

b) Tính điện năng mà bếp tiêu thụ trong khoảng thời gian trên ra đơn vị Jun và số đếm của công tơ điện.
Xem đáp án

b. Điện năng mà bếp tiêu thụ: A = P .t = 998.(15.60) = 898200 (J)

Số đếm của công tơ điện: A=8982003600000=0,2495 kWh=0,2495 số điện.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương