10 câu trắc nghiệm Văn 8 Cánh diều Tìm hiểu bài thơ Mời trầu có đáp án
-
28 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tác giả của bài thơ Mời trầu là ai?
Hồ Xuân Hương là tác giả của bài thơ Mời trầu
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
Bài thơ Mời trầu được sáng tác năm bao nhiêu?
Chưa xác định được thời điểm sáng tác của bài thơ Mời trầu
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
Bài thơ Mời trầu được viết theo thể thơ nào?
Bài thơ thuộc thể loại thất ngôn tứ tuyệt
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Đâu là thành ngữ được sử dụng trong bài thơ?
“xanh như lá, bạc như vôi” là thành ngữ được sử dụng trong bài thơ
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
Hình ảnh “Qủa cau nho nhỏ miếng trầu hôi” là hình ảnh ẩn dụ chỉ cái gì?
Hình ảnh “Qủa cau nho nhỏ miếng trầu hôi” là hình ảnh ẩn dụ chỉ số phận người phụ nữ
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
Bài thơ gắn với phong tục gì của người Việt?
Bài thơ gắn với phong tục: Miếng trầu là đầu câu chuyện
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
Nhà thơ muốn nhắn nhủ điều gì qua câu thơ: “Đừng xanh như lá bạc như vôi"
qua câu thơ: “Đừng xanh như lá bạc như vôi", nhà thơ muốn khuyên mọi người sống nên coi trọng tình nghĩa, thủy chung
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
Ý nào dưới đây là nghệ thuật của bài thơ Mời trầu?
A và B đúng
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10:
Ý nào dưới đây là giá trị nội dung của bài thơ Mời trầu?
Cả bài thơ chính là một thông điệp gói trọn tâm tình, khát khao nồng thắm của một phụ nữ đa tài, tấm lòng rộng mở và muốn được vẹn tình
Đáp án cần chọn là: A