Trắc nghiệm Văn 8 CTST Phân tích văn bản Nhớ đồng có đáp án
-
108 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cảm hứng của bài thơ Nhớ đồng được gợi lên bởi âm thanh nào?
Cảm hứng của bài thơ được gợi lên bởi tiếng hò vọng vào nhà tù
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây:
Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi
Đâu ruồng tre mát thở yên vui
Đâu từng ô mạ xanh mơn mởn
Đâu những nương khoai sắn ngọt bùi?
Nghệ thuật:
- Điệp cấu trúc câu: “Đâu…”
- Nhân hóa: “Đất nhả mùi”
- Câu hỏi tu từ: “Đâu những nương khoai sắn ngọt bùi?”
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
Điệp cấu trúc câu “Đâu…” trong đoạn thơ dưới đây có tác dụng gì?
Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi
Đâu ruồng tre mát thở yên vui
Đâu từng ô mạ xanh mơn mởn
Đâu những nương khoai sắn ngọt bùi?
Điệp cấu trúc “Đâu…” có tác dụng: tiếng than khắc khoải, niềm thương nhớ trào dâng tỏng lòng nhà thơ, tiếng lòng của con người tha thiết yêu đời
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
Cảnh lao tù của tác giả được thể hiện qua hai câu thơ nào trong bài thơ Nhớ đồng?
Cảnh lao tù của tác giả được thể hiện qua hai câu thơ: “Chơ tới chừ đây, tới chừ đây/ Tôi mơ qua của khám bao ngày”
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây:
“Đâu dáng hình quen, đâu cả rồi
Sao mà cách biệt, quá xa xôi
Chao ôi thương nhớ, chao thương nhớ
Ôi mẹ già đơn chiếc ơi!”
Nghệ thuật điệp từ: Đâu, chao, thương Phản ánh tâm trạng buồn thương, nhớ nhung đến cồn cào và nỗi cô đơn cực điểm của nhà thơ trong cảnh tù đày
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
Trong đoạn thơ sau, “hồn thân” tác giả Tố Hữu nhớ đến là ai?
Đâu những hồn thân tự thuở xưa
Những hồn quen dãi gió dầm mưa
Những hồn chất phác hiền như đất
Khoai sắn tình quê rất thiệt thà!
“Hồn thân”: những người thân đã khuất
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7:
Trong đoạn thơ sau, tác giả nhớ tới ai?
Đâu những ngày xưa, tôi nhớ tôi
Băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời
Tác giả nhớ về chính bản thân mình của những ngày xa xưa, những ngày còn lang thang đi tìm chân lí, tìm lí tưởng sống cho cuộc đời mình. Đó là khi Tố Hữu còn phân vân trước những lựa chọn của cuộc đời:
Bâng khuâng đứng giữa hai dòng nước
Chọn một dòng hay để nước trôi
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Nghệ thuật so sánh: Như cánh chim buồn nhớ gió mây
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
Biện pháp tu từ so sánh trong đoạn thơ dưới đây thể hiện tâm trạng gì của tác giả Tốt Hữu?
Cho tới chừ đây, tới chừ đây
Tôi mơ qua cửa khám bao ngày
Tôi thu tất cả trong thầm lặng
Như cánh chim buồn nhớ gió mây
Đoạn thơ thể hiện thân tình nỗi nhớ đồng, thực chất là nỗi nhớ quê hương, đất nước, đồng bào, đồng chí, đồng thời là khát khao tự do mãnh liệt của người chiến sĩ cách mạng sống trong cảnh tù đày
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
Xác định nội dung chính của đoạn thơ dưới đây:
Đâu những ngày xưa tôi nhớ tôi
Băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời
Vẩn vơ theo mãi vòng quanh quẩn
Muốn thoát, than ôi, bước chẳng rời
Rồi một hôm nào, tôi thấy tôi
Nhẹ nhàng như con chim cà lơi
Say đồng hương nắng vui ca hát
Trên chín tầng cao bát ngát trời…
Nội dung chính: Nỗi nhớ về chính mình trong những ngày tháng chưa bị giam cầm
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11:
Xác định nội dung chính của đoạn thơ dưới đây:
Gì sâu bằng những trưa thương nhớ
Hiu quạnh bên trong một tiếng hò!
Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi
Đâu ruồng tre mát thở yên vui
…
Những hồn chất phác hiền như đất
Khoai sắn tình quê rất thiệt thà!
Nội dung chính: Nỗi nhớ da diết cuộc sống bên ngoài nhà tù
Đáp án cần chọn là: A