10 câu trắc nghiệm Văn 8 Cánh diều Tìm hiểu chung văn bản Chiếu dời đô có đáp án
10 câu trắc nghiệm Văn 8 Cánh diều Tìm hiểu chung văn bản Chiếu dời đô có đáp án
-
38 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tên kinh đô cũ của hai triều Đinh, Lê là gì?
Tên kinh đô cũ của hai triều Đinh, Lê và Hoa Lư
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Chiếu dời đô được sáng tác năm nào?
Chiếu dời đô được sáng tác năm 1010
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Theo tác giả, lí do cần dời đô là gì?
Tất cả đáp án trên
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
Tên nước ta ở thời nhà Lí là gì?
Tên nước ta ở thời nhà Lí là Đại Việt
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
Tác giả đã lấy dẫn chứng về triều đại nào của Trung Quốc trong việc dời đô?
Dời đô là việc thường xuyên xảy ra trong lịch sử và đem lại lợi ích lâu dài:
- Nhà Thương: 5 lần dời đô
- Nhà Chu: 3 lần dời đô
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
Chiếu dời đô được sáng tác nhân sự kiện nào?
Chiếu dời đô được sáng tác năm 1010 nhân dịp Lí Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7:
Những lợi thế của thành Đại La là gì?
Tất cả đáp án trên
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Bố cục của bài Chiếu dời đô gồm mấy phần?
Bài Chiếu dời đô có bố cục gồm 3 phần
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
Câu văn nào dưới đây trực tiếp bày tỏ nỗi lòng của Lí Công Uẩn?
“Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi” thể hiện tâm trạng xót xa của nhà vua
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10:
Chiếu dời đô được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Chiếu dời đô được viết theo phương thức biểu đạt chính là nghị luận
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11:
Ai là người thường dùng thể chiếu?
Chỉ có nhà vua mới dùng thể chiếu để ban bố mệnh lệnh
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12:
Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu?
Mục đích của thể chiếu dùng để ban bố mệnh lệnh
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13:
Văn bản Chiếu dời đô phản ánh nội dung gì?
Tất cả đáp án trên
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14:
Nghệ thuật nổi bật trong văn bản là gì?
Tất cả đáp án trên
Đáp án cần chọn là: D