Thứ sáu, 29/03/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Văn Trắc nghiệm Lý thuyết về Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội có đáp án

Trắc nghiệm Lý thuyết về Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội có đáp án

Trắc nghiệm Lý thuyết về Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội có đáp án

  • 363 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Thế nào là từ ngữ địa phương?

Xem đáp án

Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 2:

Biệt ngữ xã hội là gì?

Xem đáp án

Biệt ngữ xã hội là từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 3:

Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương thể hiện ở phương diện nào

Xem đáp án

Ngữ pháp không tạo nên sự khác biệt của từ địa phương và ngôn ngữ toàn dân.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 4:

Nhận xét nào không nói lên mục đích của việc sử dụng các từ ngữ địa phương trong tác phẩm văn học?

Xem đáp án

Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp. Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 5:

Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội, cần chú ý điều gì?

Xem đáp án

Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp. Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 7:

Cho đoạn văn sau:

“Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến... Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.”

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

Tại sao trong đoạn văn này, có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ lại dùng từ mợ?

Xem đáp án

Tất cả các đáp án trên đều lí giải phù hợp cho câu hỏi.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 8:

 Từ “mô” trong đoạn thơ sau có nghĩa là gì?

Đồng chí mô nhớ nữa,

Kể chuyện Bình - Trị - Thiên,

Cho bầy tui nghe ,

Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí

- Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ,

Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri.

(Hồng Nguyên)

Xem đáp án

Từ “mô” trong đoạn thơ trên có nghĩa là “đâu”, “nào”

Đáp án cần chọn là: C


Câu 10:

Các từ “trượt vỏ chuối”, “trúng tủ”, “tủ đè” là biệt ngữ của nhóm tầng lớp nào trong xã hội?

Xem đáp án

Các từ “trượt vỏ chuối”, “trúng tủ”, “tủ đè” là biệt ngữ hay sử dụng của nhóm học sinh.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 11:

Từ ngữ “trẻ trâu” xuất hiện trong giới trẻ gần đây thường chỉ điều gì?

Xem đáp án

Từ ngữ “trẻ trâu” xuất hiện trong giới trẻ gần đây thường chỉ tầng lớp thanh thiếu niên ngông cuồng.

Đáp án cần chọn là: B


Bắt đầu thi ngay