Trắc nghiệm: Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt (tiếp theo)
-
1211 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
12 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đọc đoạn văn:
Lê Thận nâng gươm ngang đầu nói với Lê Lợi: (1)
- Đây là trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. (2) Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền tổ quốc. (3)
Câu văn nào thể hiện hành động khẳng định, nhận định:
Chọn đáp án: B
Câu 2:
Hai câu thơ sau của Tế Hanh thuộc kiểu câu nào?
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông
Chọn đáp án: A
Câu 3:
Câu sau thể hiện hành động nói nào?
Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à?
Chọn đáp án: B
Câu 5:
Trong các câu văn đưới đây, câu nào được dùng theo lối gián tiếp?
- (1) Thong thả đã! (2) Đi đâu mà vội? (3) Chúng mình đi uống rượu … (4) Tôi có tiền…
(Nam Cao, Đời thừa)
Chọn đáp án: B
Câu 6:
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
Ông Tham thấy vậy, hỏi:
- (1) Thưa ông, cháu có lòng nào như thế! (2) Ông đừng tưởng vậy mà oan cháu. (3) Bây giờ ông đi đâu?
- (4) Tôi đi về. (5) Ông bà xử với tôi thế này thì tôi còn mặt mũi nào ở nữa!
- (6) Khổ lắm! (7) Vợ chồng cháu có điều gì không phải, thì ông là người trên, ông cứ mắng chửi, sao ông lại để tâm làm vậy?
- (8) Thôi, tôi xin quan ông quan bà đừng nói khéo. (9) Đồ đểu! (10) Tao thề rằng từ nay tao không họ hàng gì với vợ chồng nhà mày nữa!
Câu văn nào là câu nghi vấn?
Chọn đáp án: B
Câu 7:
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
Ông Tham thấy vậy, hỏi:
- (1) Thưa ông, cháu có lòng nào như thế! (2) Ông đừng tưởng vậy mà oan cháu. (3) Bây giờ ông đi đâu?
- (4) Tôi đi về. (5) Ông bà xử với tôi thế này thì tôi còn mặt mũi nào ở nữa!
- (6) Khổ lắm! (7) Vợ chồng cháu có điều gì không phải, thì ông là người trên, ông cứ mắng chửi, sao ông lại để tâm làm vậy?
- (8) Thôi, tôi xin quan ông quan bà đừng nói khéo. (9) Đồ đểu! (10) Tao thề rằng từ nay tao không họ hàng gì với vợ chồng nhà mày nữa!
Câu (10) thể hiện hành động nói nào?
Chọn đáp án: C
Câu 8:
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
Ông Tham thấy vậy, hỏi:
- (1) Thưa ông, cháu có lòng nào như thế! (2) Ông đừng tưởng vậy mà oan cháu. (3) Bây giờ ông đi đâu?
- (4) Tôi đi về. (5) Ông bà xử với tôi thế này thì tôi còn mặt mũi nào ở nữa!
- (6) Khổ lắm! (7) Vợ chồng cháu có điều gì không phải, thì ông là người trên, ông cứ mắng chửi, sao ông lại để tâm làm vậy?
- (8) Thôi, tôi xin quan ông quan bà đừng nói khéo. (9) Đồ đểu! (10) Tao thề rằng từ nay tao không họ hàng gì với vợ chồng nhà mày nữa!
Điền từ vào chỗ trống trong câu “Câu (2) và câu (8) thể hiện hành động …”
Chọn đáp án: D
Câu 9:
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
Ông Tham thấy vậy, hỏi:
- (1) Thưa ông, cháu có lòng nào như thế! (2) Ông đừng tưởng vậy mà oan cháu. (3) Bây giờ ông đi đâu?
- (4) Tôi đi về. (5) Ông bà xử với tôi thế này thì tôi còn mặt mũi nào ở nữa!
- (6) Khổ lắm! (7) Vợ chồng cháu có điều gì không phải, thì ông là người trên, ông cứ mắng chửi, sao ông lại để tâm làm vậy?
- (8) Thôi, tôi xin quan ông quan bà đừng nói khéo. (9) Đồ đểu! (10) Tao thề rằng từ nay tao không họ hàng gì với vợ chồng nhà mày nữa!
Câu (6) có thể hiện hành động bộc lộ cảm xúc không?
Chọn đáp án: A
Câu 11:
Dòng nào nói đúng nhất hiệu quả diễn đạt của việc sắp xếp các cụm từ in đậm trong câu văn sau?
“Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào…”
(Nam Cao, Lão Hạc)
Chọn đáp án: A
Câu 12:
Trật tự từ của câu nào nhấn mạnh sự vật?
D. Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh. (Quang Dũng)