Trắc nghiệm Lý thuyết về Bố cục của văn bản có đáp án
-
431 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Bố cục của văn bản là gì?
Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Văn bản thường có bố cục mấy phần?
Văn bản thường có bố cục 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
Nội dung phần thân bài của một văn bản thường được sắp xếp theo những trình tự nào?
Nhìn chung, nội dung Thân bài thường được sắp xếp theo trình tự thời gian và không gian, theo sự phát triển của sự việc hay theo mạch suy luận, sao cho phù hợp với sự triển khai của chủ đề và sự tiếp nhận của người đọc.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
Phần thân bài nên trình bày như thế nào để rõ ràng, mạch lạc?
Để rõ ràng, mạch lạc, phần Thân bài cần đáp ứng hình thức trình bày bằng các đoạn văn nhỏ; nội dung được trình bày tùy thuộc kiểu văn bản.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
Phần Mở bài và Kết bài thường có cấu tạo như thế nào?
Mở bài và kết bài cần ngắn gọn và chỉ có một đoạn văn.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
Mục đích của việc sắp xếp bố cục của văn bản là?
Sắp xếp bố cục của văn bản nhằm thể hiện chủ đề của văn bản.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
Nhiệm vụ của 3 phần Mở bài, Thân bài, Kết bài giống nhau hay khác nhau?
Nhiệm vụ của 3 phần Mở bài, Thân bài, Kết bài khác nhau
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi (câu 10 – 11). Hình ảnh cây đa, bến nước cùng những khóm tre xào xạc là những hình ảnh quá đỗi thân thuộc với người dân ở mọi miền quê Việt Nam. Cây tre không những bảo vệ, bao bọc xóm làng mà còn trở thành nguyên liệu để làm ra những vật dụng thiết yếu cho cuộc sống, gắn bó thân thiết với mỗi con người từ khi sinh ra cho đến lúc qua đời. Ngay từ thủa ấu thơ ta đã được nằm trong chiếc nôi tre êm đềm với tiếng ru à ơi của mẹ. Và nó sẽ mãi là hình ảnh không bao giờ phai mờ. Rồi khi lớn lên, tre lại gắn bó với trẻ trong suốt thời niên thiếu qua những vật dụng hàng ngày hay qua những trò chơi con trẻ. Cũng có lúc tre lại được tô khắc, trang điểm theo những ý tưởng độc đáo của người thợ để tạo ra những sản phẩm mang giá trị thẩm mỹ cao.
Đoạn văn trên thuộc phần nào của văn bản?
Đoạn văn trên thuộc phần thân bài.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi (câu 10 – 11). Hình ảnh cây đa, bến nước cùng những khóm tre xào xạc là những hình ảnh quá đỗi thân thuộc với người dân ở mọi miền quê Việt Nam. Cây tre không những bảo vệ, bao bọc xóm làng mà còn trở thành nguyên liệu để làm ra những vật dụng thiết yếu cho cuộc sống, gắn bó thân thiết với mỗi con người từ khi sinh ra cho đến lúc qua đời. Ngay từ thủa ấu thơ ta đã được nằm trong chiếc nôi tre êm đềm với tiếng ru à ơi của mẹ. Và nó sẽ mãi là hình ảnh không bao giờ phai mờ. Rồi khi lớn lên, tre lại gắn bó với trẻ trong suốt thời niên thiếu qua những vật dụng hàng ngày hay qua nhữngtrò chơi con trẻ. Cũng có lúc tre lại được tô khắc, trang điểm theo những ý tưởng độc đáo của người thợ để tạo ra những sản phẩm mang giá trị thẩm mỹ cao.
Đoạn văn trên trình bày nội dung gì?
Đoạn văn trên trình bày vai trò của cây tre trong đời sống con người
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10:
Để giải thích câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, một bạn đã đưa ra các ý sau:a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữb. Giải thích tại sao người xưa lại nói Ăn quả nhớ kẻ trồng câyc. Nêu bài học vận dụng câu tục ngữ ấy trong cuộc sốngBố cục như vậy đã hợp lí chưa?
Bố cục như vậy đã hợp lí
Đáp án cần chọn là: A