10 câu Trắc nghiệm Văn 8 KNTT Tìm hiểu Câu phủ định, Câu khẳng định có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Văn 8 KNTT Tìm hiểu Câu phủ định, Câu khẳng định có đáp án
-
36 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết của câu phủ định?
Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải, chẳng phải, đâu có phải, đâu…
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Có thể phân loại câu phủ định thành mấy loại cơ bản?
Có thể phân loại câu phủ định thành 2 loại cơ bản: câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Tác dụng nào không phù hợp với câu phủ định?
Ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Bài ca dao sau có mấy từ phủ định?
“Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An”
Câu ca dao trên có 2 từ phủ định (chẳng và không)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
Từ phủ định trong khổ thơ sau là từ nào?
“Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”
Từ “không” là từ phủ định
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
Câu khẳng định là gì?
Câu khẳng định là câu không có phương tiện thể hiện sự phủ định vốn thường được dùng để đánh dấu câu phủ định. Câu khẳng định xác nhận có sự tồn tại của một đối tượng hay của một diễn biến nào đó.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
Đâu không phải là câu khẳng định?
Câu A không phải là câu khẳng định
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
Đâu không phải là câu khẳng định?
Câu C không phải câu khẳng định
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
Câu khẳng định có chức năng gì?
Câu khẳng định dùng để thông báo, xác nhận sự tồn tại của một sự vật, sự việc nhất định
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10:
Trong một số trường hợp, câu khẳng định được thể hiện dưới hình thức gì?
Trong một số trường hợp, câu khẳng định được thể hiện dưới hình thức “phủ định của phủ định”
Đáp án cần chọn là: D
Câu 11:
Xác định câu khẳng định trong các trường hợp dưới đây?
Câu A là câu khẳng định
Đáp án cần chọn là: A