Trắc nghiệm Lý thuyết về Câu ghép (tiếp theo) có đáp án
-
1134 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Quan hệ từ nào không phải là loại quan hệ từ dùng để nối các vế của câu ghép?
Quan hệ từ chỉ cách thức không phải là loại quan hệ từ dùng để nối các vế của câu ghép.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
Các quan hệ từ mà, còn, chứ, ... dùng để chỉ quan hệ gì giữa các vế trong câu ghép?
Các quan hệ từ mà, còn, chứ, ... dùng để chỉ quan hệ bổ sung
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Muốn tìm hiểu quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép không dùng quan hệ từ, ta phải làm gì?
Muốn tìm hiểu quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép không dùng quan hệ từ, ta phải dựa vào tình huống cụ thể khi câu nói ấy xuất hiện.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
Quan hệ từ được in đậm trong câu ghép sau chỉ quan hệ nào?
Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng
Nếu là hoa, tôi sẽ là một đoá hướng dương.
Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm
Là người, tôi sẽ chết cho quê hương.
Quan hệ từ được in đậm trong câu ghép trên chỉ quan hệ điều kiện
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
Câu nào trong các câu ghép sau chỉ quan hệ điều kiện?
Giá hắn biết hát thì có lẽ hắn không cần chửi chỉ quan hệ nhượng bộ
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
Quân triều đình // đã đốt rừng để giết chết người thủ lĩnh nghĩa quân đó, khởi nghĩa // bị dập tắt.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
Quan hệ về nghĩa giữa hai vế trong câu ghép “Trời trong như ngọc, đất sạch như lau” (Vũ Bằng) là quan hệ gì?
Quan hệ về nghĩa giữa hai vế trong câu ghép “Trời trong như ngọc, đất sạch như lau” (Vũ Bằng) là quan hệ đồng thời.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
Rồi hắn // cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim là câu đơn
Đáp án cần chọn là: B