Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Hịch tướng sĩ có đáp án
-
450 lượt thi
-
9 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tác giả đã sử dụng biện pháp gì khi nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ ở phần mở đầu?
Trả lời:
Tác giả đã liệt kê các bậc trung thần nghĩa sĩ ở phần mở đầu
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
Lí do nào khiến tác giả nêu gương đời trước và đương thời?
Trả lời:
Nêu gương đời trước nhằm tăng sức thuyết phục đối với các tì tướng.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Hình ảnh nào không xuất hiện trong đoạn văn miêu tả sự ngang ngược và tội ác của giặc?
Trả lời:
Hình ảnh trâu ngựa không được nhắc tới
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Dụng ý của tác giả thể hiện qua câu : "Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan”?
Trả lời:
Câu nói trên khẳng định mình và các tướng sĩ là những người cùng cảnh ngộ.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
Đoạn văn nào thể hiện rõ nhất lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn?
Trả lời:
Đoạn văn đầu là đoạn văn thể hiện rõ nhất lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
Tình hình đất nước hiện tại được tác giả khắc họa như thế nào trong bài "Hịch tướng sĩ"?
Trả lời:
Đất nước lầm than khổ đau do tội ác tày trời của quân giặc
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7:
Trần Quốc Tuấn yêu cầu các tướng lĩnh phải thực hiện điều gì ?
Trả lời:
Tất cả những ý trên đều là yêu cầu của Trần Quốc Tuấn
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Từ nào có thể thay thế từ “vui lòng” trong câu “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng” ?
Trả lời:
Có thể thay bằng từ đồng nghĩa ”cam lòng”
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
Trần Quốc Tuấn đã sử dụng biện pháp tu từ nào để lột tả sự ngang nhiên, láo xược và tàn ác của quân giặc xâm lược ?
Trả lời:
Biện pháp ẩn dụ thể hiện qua các hình ảnh cú diều, dê chó… khi nói về quan giặc.
Đáp án cần chọn là: D