Trắc nghiệm Lý thuyết về Nói quá có đáp án
-
1036 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nói quá là gì?
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Ý kiến nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá?
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
Khi sử dụng biện pháp tu từ nói quá cần chú ý điều gì?
Khi sử dụng biện pháp tu từ nói quá cần chú ý đối tượng, hoàn cảnh, tình huống giao tiếp.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
Cho các ví dụ sau: chân cứng đá mềm, đen như cột nhà cháy, dời non lấp biển, ngàn cân treo sợi tóc, xanh như tàu lá, gầy như que củi, long trời lở đất... Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất về các ví dụ trên?
Các ví dụ trên là các câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
Thành ngữ, tục ngữ nào có sử dụng biện pháp nói quá?
Ăn như rồng cuốn, nói như rồng leo
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
Trong các câu sau, câu nào không sử dụng phép nói quá?
"Người ta là hoa của đất" không sử dụng phép nói quá, câu này sử dụng phép so sánh.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7:
Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau?
Bác ơi tim Bác mênh mông thế,
Ôm cả non sông mọi kiếp người!
(Tố Hữu)
Hai câu trên nhấn mạnh tình thương yêu bao la của Bác Hồ
Đáp án cần chọn là: A