700 câu trắc nghiệm Lịch Sử Việt Nam hiện đại có đáp án (P5)
-
25235 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Các sách báo nào sau đây gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1925?
Đáp án B
Câu 3:
Câu nào dưới đây là ý nghĩa của sự thành lập ba tổ chức cộng sản năm 1929?
Đáp án C
Câu 4:
Quan hệ giữa Tân Việt Cách mạng đảng và Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là
Đáp án D
Câu 6:
Việc Nguyễn Ái Quốc gia nhập Quốc tế III (1920) tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp đã đánh bước ngoặt trong hoạt động của Nguyễn Ái Quốc là
Đáp án C
Câu 8:
Phong trào công nhân Việt Nam chuyển từ tự phát sang tự giác vào thời điểm
Đáp án D
Câu 10:
Là sự nối tiếp truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc Việt Nam. Đó là một trong các ý nghĩa của
Đáp án A
Câu 11:
Một trong những ý nghĩa của sự ra đời ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929
Đáp án C
Câu 12:
Nhiệm vụ nào duới đây không phải là nhiệm vụ đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo?
Đáp án A
Câu 13:
Văn kiện nào xác định lực lượng cách mạng Việt Nam là công nông tiểu tư sản, trí thức?
Đáp án C
Câu 14:
Một trong những nhiệm vụ được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 là
Đáp án C
Câu 15:
Luận cương chính trị tháng 10-1930 được thông qua khi Đảng Cộng sản Việt Nam
Đáp án D
Câu 16:
Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Điều này thể hiện trong
Đáp án D
Câu 17:
Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam?
Đáp án C
Câu 19:
Cho các sự kiện:
1. Sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930.
2. Cách mạng tháng Tám thành công năm 1945.
3. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
4. Cuộc Tống tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.
Sự kiện nào có tính chất quyết định cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ 1930 đến 1954?
Đáp án A
Câu 20:
Đặc điểm phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam những năm 1928 - 1929
Đáp án C
Câu 21:
Nguyên nhân chung nhất làm cho các hệ tư tưởng dân chủ tư sản ở Việt Nam chuyển sang hệ tư tưởng vô sản vào những năm 20 của thế kỉ XX là
Đáp án C
Câu 22:
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác -Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Yếu tố nào đóng vai trò chủ yếu nhất?
Đáp án B
Câu 23:
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo nêu rõ: cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. Vậy, cách mạng Việt Nam phải làm gì?
Đáp án B
Câu 24:
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản và phong trào công nhân có tác động như thế nào đối với sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930?
Đáp án A
Câu 28:
Đảng Cộng sản ra đời do tác động của nhiêu yếu tố, yếu tố nào sau đây không đúng?
Đáp án B
Câu 30:
Điều gì chứng tỏ Cương lĩnh đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo là đúng đắn, sáng tạo, thấm đượm tính dân tộc và nhân văn?
Đáp án D
Câu 31:
Tính chất của cách mạng Đông Dương lúc đầu là một cuộc cách mạng tư sản dân quyền, sau khi cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi sẽ sẽ tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì tư bản mà tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội. Đó là nội dung của
Đáp án A
Câu 34:
Đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của giai cấp công nhân và của cách mạng Việt Nam, đó là ý nghĩa lịch sử của sự kiện nào?
Đáp án D
Câu 35:
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam và Luận cương chính trị 10-1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương khác nhau về
Đáp án B
Câu 36:
Những năm 1929 - 1933, nhiều công nhân Việt Nam bị sa thải, đó là hậu quả của là
Đáp án B
Câu 37:
Trong phong trào cách mạng 1930 - 1931, sự kiện nào diễn ra trong tháng 9 là tiêu biểu nhất?
Đáp án A