Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật mức độ cơ bản, nâng cao
Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật mức độ cơ bản, nâng cao (P6)
-
17304 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong những phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng?
1. Khi nồng độ oxi trong đất giảm thì khả năng hút nước của cây sẽ giảm
2. Khi sự chênh lệch giữa nồng độ dung dịch đất và dịch của tế bào rễ thấp, thì khả năng hút nước của cây sẽ yếu
3. Khả năng hút nước của cây không phụ thuộc vào lực giữ nước của đất
4. Bón phân hữu cơ góp phần chống hạn cho cây
Chọn đáp án A
III sai vì khả năng hút nước của cây còn phụ thuộc vào lực giữ nước của đất
Câu 2:
Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thụ nước của rễ như thế nào?
Chọn đáp án C
Câu 3:
Các con đường thoát hơi nước chủ yếu gồm
Chọn đáp án D
Hai con đường thoát hơi nước: qua khí khổng và qua cutin
Câu 4:
Quá trình vận chuyển nước qua lớp tế bào sống của rễ và của lá xảy ra nhờ
Chọn đáp án A
Nước được vận chuyển qua lớp tế bào sống của rễ và lá, nhờ sự tăng dần áp suất thẩm thấu từ tế bào lông hút đến lớp tế bào sát bó mạch gỗ rễ và từ lớp tế bào sát bó mạch gỗ của gân lá, đến tế bào gần khí khổng
Câu 6:
Nhận định nào sau đây sai?
Chọn đáp án C
C sai vì hô hấp sáng làm tiêu hao chất hữu cơ vô ích do vậy năng suất thấp
Câu 7:
Về thực chất các giọt nhựa rỉ ra chứa
Chọn đáp án D.
Cắt cây thân thảo sát gốc, sau vài phút những giọt nhựa rỉ ra từ phần thân cây bị cắt. Đó là những giọt nhựa do rễ đẩy từ mạch gỗ ở rễ, lên mạch gỗ ở thân. Phân tích nhựa thấy có chất vô cơ gồm nước, muối khoáng và các hợp chất hữu cơ
Câu 8:
Hình thức thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) không xảy ra ở đối tượng thực vật nào?
Chọn đáp án A.
Cây thường xuân và nhiều loài cây gỗ khác cũng như các loài cây ở sa mạc ở biểu bì trên không có khí khổng nhưng có lớp cutin dày và không thoát hơi nước qua mặt trên của lá
Câu 9:
Một phân tử glucôzơ bị oxi hóa hoàn toàn trong đường phân và chu trình Crep, nhưng hai quá trình này chỉ tạo ra một vài phân tử ATP. Phần mang năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ trong đường phân và chu trình Crep ở đâu?
Chọn đáp án C.
Một phân tử glucôzơ bị oxi hóa hoàn toàn trong đường phân và chu trình Crep, nhưng hai quá trình chỉ tạo ra một vài phân tử ATP. Phần mang năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ trong đường phân và chu trình Crep ở trong NADH và FADH2
Câu 10:
Hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt bị ngừng trong trường hợp nào sau đây?
Chọn đáp án C
Trong đất có chloroform, KCN hoặc đất bị giảm độ thoáng khiến hiện tượng rỉ nhựa, ứ giọt bị ngừng, Hai hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt là do khả năng hút nước và đẩy nước một cách chủ động của rễ lên thân. Chúng có liên quan khăng khít với hoạt động sống của cây đặc biệt là quá trình hô hấp. Lúc xử lí hóa chất gây mê (ether, chloroform…) hoặc các độc tố hố hấp (KCN, CO…) ta thấy hiện tượng rỉ nhựa cũng như ứ giọt bị đình chỉ
Câu 12:
Nếu cùng cường độ chiếu sáng thì
Chọn đáp án C
Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
Cùng 1 cường độ ánh sáng (năng lượng ánh sáng chiếu tới cây là như nhau)
+ Ánh sáng xanh tím có bước sóng ngắn >> năng lượng lớn >> số lượng tia sáng ít.
+ Ánh sáng đỏ có bước sóng dài >> năng lượng nhỏ >> số lượng tia sáng nhiều hơn.
Đồng thời cường độ quang hợp tỉ lệ thuận với số tia sáng chiếu tới chứ không phụ thuộc vào năng lượng của tia sáng nên hiệu quả quang hợp của ánh sáng đỏ cao hơn
Câu 13:
Cách xử lý nào sau đây chưa thật sự hợp lí?
Chọn đáp án C
Có nhiều nguyên nhân gây lá vàng như thiếu kali, thiếu magie, thiếu clo… vì vậy việc xử trí như vậy chưa hợp lí
Câu 14:
Thực vật không cần nguyên tố nào sau đây?
Chọn đáp án D
Thực vật không cần chì, chì gây độc cho cây.
Tất cả các nguyên tố còn lại đều cần thiết cho cây, đẩm bảo cho sự sinh trưởng và phát triển của cây
Câu 15:
Ở tế bào thực vật, ATP được tạo ra trong sự phản ứng với ánh sáng. Chuỗi truyền điện tử liên quan với quá trình này được định vị ở
Đáp án A.
Ở tế bào thực vật, ATP được tạo ra trong sự phản ứng với ánh sáng. Chuỗi truyền điện tử liên quan với quá trình này được định vị ở màng tilacoit của lục lạp
Câu 18:
Trong thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật, khi đưa que diêm đang cháy vào bình chứa hạt sống đang nảy mầm, que diêm bị tắt ngay. Giải thích nào sau đây đúng?
Chọn đáp án B
Trong thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật, khi đưa que diêm đang cháy vào bình chứa hạt sống đang nảy mầm, que diêm bị tắt ngay. Điều này là do bình chứa hạt sống thiếu O2 do hô hấp đã hút hết O2.
Câu 19:
Ở cây bàng, nước chủ yếu được thoát qua cơ quan nào sau đây?
Đáp án A
Ở cây bàng, nước chủ yếu được thoát qua lá
Câu 20:
Sự điều hòa lượng nước trong cơ thể phụ thuộc vào các yếu tố chủ yếu nào?
Đáp án A
Sự điều hòa lượng nước trong cơ thể phụ thuộc vào áp suất thẩ m thấu và huyết áp
Câu 21:
Khi nói về hô hấp của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu không có O2 thì thực vật tiến hành phân giả i kị khí để lấ y ATP.
II. Quá trình hô hấp hiếu khí diễn ra qua 3 giai đo ạn, trong đó CO 2 được giải phóng ở giai đo ạ n
chu trình Crep.
III. Quá trình hô hấp ở thực vật luôn tạo ra ATP.
IV. T ừ một mol glucozơ, tr ải qua hô hấp k ị khí (phân giả i k ị khí) sẽ t ạo ra 2 mol ATP
Đáp án C
I. Nếu không có O2 thì thực vật tiến hành phân giả i kị khí để lấ y ATP.
II. Quá trình hô hấp hiếu khí diễn ra qua 3 giai đo ạn, trong đó CO 2 được giải phóng ở giai đo ạ n chu trình Crep. à đúng
III. Quá trình hô hấp ở thực vật luôn tạo ra ATP. à sai, hô hấp sáng không tạo ATP
IV. T ừ một mol glucozơ, tr ải qua hô hấp k ị khí (phân giả i k ị khí) sẽ t ạo ra 2 mol ATP. à đúng
Câu 22:
Đối với cơ thể thực vật, nguyên t ố nào sau đây là nguyên tố vi lượng?
Đáp án C
Đối với cơ thể thực vật, Molipden là nguyên tố vi lượng
Câu 23:
Khi tổng hợp 180g glucôzơ thì cây C3
Đáp án C
Khi tổng hợp 180g glucôzơ thì cây C3 sử dụng 134,4 lít CO 2 (điều kiện tiêu chuẩn)
Câu 24:
Lông hút của rễ cây được phát triển từ loại tế bào nào sau đây
Đáp án B
Lông hút của rễ cây được phát triển từ loại tế bào biểu bì
Câu 25:
Quan sát thí nghiệm ở hình sau (chú ý: ống nghiệm đựng nước vôi trong bị vẩn đục). Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình xảy ra (X) ở hạt đang nảy mầm, có sự thải ra (Y). Vậy
(X) và (Y) lần lượt là?
Đáp án B
B. Hô hấp; CO2
Câu 26:
Thực vật thu ỷ sinh hấp thụ nước qua bộ phận nào sau đây?
Đáp án D
Thực vật thuỷ sinh hấp thụ nước qua bề mặt cơ thể
Câu 27:
Khi nói về ảnh hưởng của ánh sáng đến quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
I. Tất cả các lo ại tia sáng đều tác động đến quang hợp với cường độ như nhau.
II. Cùng một cường độ ánh sáng giống nhau thì t ất cả các tia sáng đều có tác động đến quang hợp với cường độ như nhau.
III. Khi cư ờng độ ánh sáng vư ợt qua điểm bão hòa thì cường độ quang hợp sẽ t ỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
IV. Các tia sáng xanh tím kích thích tổng hợp cacbonhidrat, tia ánh sáng đỏ kích thích tổng hợp axit amin và protein
Đáp án A
Khi nói về ảnh hưởng của ánh sáng đến quang hợp, các phát biểu sau đây không đúng: I, II, III, IV
Câu 28:
Trong quá trình hô hấp hiếu khí ở thực vật, FADH2 được giải phóng ở giai đo ạn nào ?
Đáp án B
Trong quá trình hô hấp hiếu khí ở thực vật, FADH2 được giải phóng ở chu trình crep.
Câu 29:
Cho sơ đồ về mối quan hệ giữa quang hợp của thực vật C3, C4 với c ường độ ánh sáng (hình 1) và với nhiệt độ (hình 2). Hãy cho biết kết luận nào sau đây sau về đường cong của nhóm thực vật là đúng?
Đáp án A
A. Thực vật C3 có đường II, IV
Câu 30:
Rễ cây hấp thụ nito khoáng dướ i dạng nào sau đây?
Đáp án A
Rễ cây hấp thụ nito khoáng dướ i dạng NO3-, NH4+
Câu 31:
Khi đứng dưới bóng cây, ta sẽ có cảm giác mát hơn khi đứng dưới mái tôn trong những ngày nắng nóng, vì:
(1) Lá cây tán sắc bớt ánh nắ ng mặt trời, t ạo bóng râm
(2) Lá cây thoát hơi nư ớc
(3) Cây hấp thu hết nhiệt do mặt tr ờ i chiếu xuố ng
Các nhận định đúng là
Đáp án C
Khi đứng dưới bóng cây, ta sẽ có cảm giác mát hơn khi đứng dưới mái tôn trong những ngày nắng nóng, vì:
(1) Lá cây tán sắc bớt ánh nắ ng mặt trời, t ạo bóng râm
(2) Lá cây thoát hơi nư ớc
Câu 32:
Trong quang hợp ở thực vật, pha sáng cung cấp cho pha t ố i sả n phẩm nào sau đây?
Đáp án D
Trong quang hợp ở thực vật, pha sáng cung cấp ATP và NADPH cho pha t ố i
Câu 33:
Có mấy tác nhân ngoạ i cảnh sau đây ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước ở cây?
I. Các ion khoáng.
II. Ánh sáng.
III. Nhiệt độ .
IV. Gió.
V. Nước
Đáp án D
Các tác nhân ngoạ i cảnh ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước ở cây:
I. Các ion khoáng; II. Ánh sáng; III. Nhiệt độ ; IV. Gió; V. Nước
Câu 34:
Hãy cho biết nhóm t hực vật nào cố định CO2 theo chu trình dư ới đây?
Đáp án B
C4 là nhóm t hực vật nào cố định CO2 theo chu trình (hình vẽ)
Câu 35:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng các thí nghiệm về quá trình hô hấp ở thực vật sau đây?
(1) Thí nghiệm A nhằm phát hiện sự thải CO2, thí nghiệm B dùng để phát hiện sự hút O2, thí nghiệm C để chứng mình có sự gia tăng nhiệt độ trong quá trình hô hấp.
(2) Trong thí nghiệm A, dung dịch KOH sẽ hấp thu CO2 từ quá trình hô hấp của hạt.
(3) Trong thí nghiệm A, cả hai dung d ịch nư ớc vôi ở hai bên lọ chứa hạt nảy mầm đều bị vẩn đục.
(4) Trong thí nghiệm B, vôi xút có vai trò hấp thu CO2 và giọt nước màu sẽ bị đầy xa hạt nảy mầm.
(5) Trong thí nghiệm C, mùn cưa giảm bớt sự tác động gây sai lệch kết quả của nhiệt độ môi trường
Đáp án B
(1) Thí nghiệm A nhằm phát hiện sự thải CO2, thí nghiệm B dùng để phát hiện sự hút O2, thí nghiệm C để chứng mình có sự gia tăng nhiệt độ trong quá trình hô hấp. à đúng
(2) Trong thí nghiệm A, dung dịch KOH sẽ hấp thu CO2 từ quá trình hô hấp của hạt. à sai, dung dịch KOH hấp thu CO2 từ không khí.
(3) Trong thí nghiệm A, cả hai dung d ịch nư ớc vôi ở hai bên lọ chứa hạt nảy mầm đều bị vẩn đục. à sai
(4) Trong thí nghiệm B, vôi xút có vai trò hấp thu CO2 và giọt nước màu sẽ bị đầy xa hạt nảy mầm. à sai, giọt màu đẩy xa hạt mầm.
(5) Trong thí nghiệm C, mùn cưa giảm bớt sự tác động gây sai lệch kết quả của nhiệt độ môi trường à đúng
Câu 36:
Nguyên tố nào sau đây đóng vai trò trong việc giúp cân bằng ion, quang phân li nước ở cơ thể thực vật
Đáp án A
Nguyên tố Kali đóng vai trò trong việc giúp cân bằng ion, quang phân li nước ở cơ thể thực vật
Câu 37:
Cho các phát biểu sau:
(1) Cơ chế làm cho khí khổng đóng hay mở là sự trương nước của tế bào hạt đậu.
(2) Khí khổng đóng vào ban đêm, còn ngoài sáng khí khổng luôn mở.
(3) Khí khổng có thể đóng khi cây thiếu nước, dù vào ban ngày hay ban đêm.
(4) Khi tế bào hạt đậu của khí khổng trương nước, khí khổng sẽ đóng lại.
Số phương án đúng là
Đáp án A
Khi tế bào hạt đậu trương nước, vách ngoài căng ra làm vách trong căng theo, khí khổng mở. Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối, ban đêm khí khổng vẫn hé mở.
Ở cây sống trên sa mạc như xương rồng, ban ngày khí khổng đóng lại để hạn chế thoát hơi nước. ban đêm khí khổng mở ra để lấy CO2 dùng trong quá trình quang hợp. Khí khổng cũng có thể đóng lại khi cây thiếu nước. Phương án đúng là (1) và (3).
Câu 38:
Một phân tử glucôzơ bị oxi hóa hoàn toàn trong đường phân và chu trình Crep, nhưng hai quá trình này chỉ tạo ra một vài phân tử ATP. Phần mang năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ trong đường phân và chu trình Crep ở đâu?
Đáp án C
Một phân tử glucôzơ bị oxi hóa hoàn toàn trong đường phân và chu trình Crep, nhưng hai quá trình này chỉ tạo ra một vài phân tử ATP. Phần mang năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ trong đường phân và chu trình Crep ở trong NADH và FADH2
Câu 39:
Vai trò chủ yếu của magiê đối với đời sống thực vật là
Đáp án D
Vai trò chủ yếu của magiê đối với đời sống thực vật là thành phần cấu tạo của diệp lục, hoạt hóa enzim
Câu 40:
Vì sao tăng diện tích lá cây lại làm tăng năng suất cây trồng?
Đáp án C
Tăng diện tích lá cây lại làm tăng năng suất cây trồng vì: Làm tăng cường độ quang hợp → tăng tích lũy chất hữu cơ trong cây → tăng năng suất cây