Chủ nhật, 28/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Lịch sử Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 12

Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 12

Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 12 (Đề 4)

  • 36796 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tại Bến Tre, ngày 17/1/1960, cuộc Đồng khởi nổ ra ở ba xã điểm là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 2:

Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt, các chiến thuật quân sự được Mĩ sử dụng phổ biến là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 3:

Năm 1975, tỉnh nào ở miền Nam Việt Nam được giải phóng cuối cùng?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 4:

Thắng lợi nào của quân dân miền Nam đã mở đầu cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 5:

Sau thất bại trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ chuyển sang thực hiện chiến lược

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 6:

Năm 1965, Mĩ bắt đầu tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam khi đang

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 7:

Đến tháng 6/1972, quân dân Việt Nam đã chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất của Mĩ và Chính quyền Sài Gòn là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 8:

Trong đông – xuân 1965 – 1966, Mĩ và Chính quyền Sài Gòn đã mở các cuộc hành quân “tìm diệt” lớn vào hai hướng chiến lược chính ở

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 9:

Ngày 24/4/1970 diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 10:

Hướng tiến công chủ yếu của quân dân Việt Nam trong năm 1972 là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 11:

Nắm bắt tình hình thực tế miền Nam, tháng 7/1973, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã họp Hội nghị lần thứ 21 đã nhận định kẻ thù lúc này là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 13:

Chiến dịch mở màn cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 15:

Trước khi bắt đầu chiến dịch giải phóng Sài Gòn, quân dân Việt Nam phải tấn công những căn cứ trọng yếu nào của địch?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 17:

Tinh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và khí thế “Thần tốc, bất ngờ, táo bạo, chắc thắng” đó là tinh thần và khí thế của quân ta trong chiến dịch

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 18:

 Âm mưu chủ yếu của Mĩ và chính quyền Sài Gòn trong thủ đoạn dồn dân lập “ấp chiến lược” là nhằm

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 19:

Mục đích chủ yếu của Mĩ khi tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai (1972) là gì?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 20:

Thắng lợi chính trị mở đầu giai đoạn chống chiến lược “Việt Nam hóa Chiến tranh” của quân dân miền Nam là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 21:

Để đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn, phương pháp đấu tranh bạo lực cách mạng lần đầu tiên được Đảng Lao động Việt Nam đề ra tại

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 22:

Thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh được đánh dấu bởi sự kiện

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 23:

Thắng lợi nào của quân dân Việt Nam ở miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 24:

Cuộc Tổng tiến công chiến lược năm 1972 của quân và dân miền Nam đã buộc Mĩ phải

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 25:

Trong thời kì 1954 - 1975, sự kiện nào là mốc đánh dấu nhân dân Việt Nam đã căn bản hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 26:

Điều khoản nào của Hiệp định Pari năm 1973 có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 27:

Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam đã “đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỉ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 28:

Căn cứ của Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam cuối năm 1974 – đầu năm 1975 là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 29:

Sau chiến thắng Đường số 14 - Phước Long của quân dân miền Nam Việt Nam (tháng 1/1975), chính quyền Sài Gòn đã

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 31:

Trong thời kì 1954 - 1975, nhân dân miền Nam Việt Nam thực hiện nhiệm vụ chiến lược nào?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 32:

Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri đối với cách mạng Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 33:

Nội dung nào không phản ánh đúng những thủ đoạn của Mĩ và chính quyền Sài Gòn khi thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ”?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 34:

Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 – 1975)?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 35:

Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 - 1975) kết thúc thắng lợi đã

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 36:

Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân khách quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975)?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 37:

Nội dung nào không phản ánh đúng nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng Lao động Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 38:

Một trong những điểm giống nhau giữa các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam (1954 - 1975) là đều

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 39:

Nội dung nào không phản ánh đúng điểm giống nhau cơ bản về nội dung giữa hai Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pa-ri về Việt Nam (1973)?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 40:

Trong hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 - 1975), nhân dân Việt Nam đã giành thắng lợi bằng việc

Xem đáp án

Đáp án A


Bắt đầu thi ngay