Trắc nghiệm: Đề thi giữa kỳ I môn Lịch sử 12 (có đáp án)
-
5205 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cuộc đấu tranh vũ trang chống lại chế độ độc tài thân Mĩ của nhân dân Cu-ba được mở đầu bởi sự kiện: Cuộc tấn công vào trại lính Môn-ca-đa của 137 thanh niên Cu-ba yêu nước (26/7/1953)
Chọn đáp án B
Câu 2:
Tổ chức liên minh khu vực lớn nhất ở châu Phi là Liên minh châu Phi (AU)
Chọn đáp án A
Câu 3:
Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực là nhờ tiến hành cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp
Chọn đáp án D
Câu 4:
Đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là Hai siêu cường Xô - Mĩ đối đầu gay gắt
Chọn đáp án B
Câu 5:
Liên Xô và Mĩ muốn chấm dứt tình trạng đối đầu, hợp tác với nhau để cùng phát triển không đúng về nguyên nhân Mĩ và Liên Xô kết thúc chiến tranh lạnh
Chọn đáp án B
Câu 6:
Tháng 8/1961 Mĩ thành lập tổ chức “Liên minh vì tiến bộ” để ngăn chặn ảnh hưởng của cách mạng Cuba
Chọn đáp án C
Câu 7:
khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh không được đặt ra trước các cường quốc đồng minh để giải quyết tại Hội nghị Ianta
Chọn đáp án A
Câu 8:
Liên kết với nhau, hình thành trung tâm đối trọng với Trung Quốc không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Liên minh châu Âu (EU)
Chọn đáp án D
Câu 9:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sự suy yếu của các đế quốc Anh và Pháp là điều kiện khách quan có lợi cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi
Chọn đáp án D
Câu 10:
Nhật Bản có lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên không phải là nhân tố thúc đẩy sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản
Chọn đáp án A
Câu 11:
Hội nghị I-an-ta đã diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối
Chọn đáp án A
Câu 12:
I. Gagarin (Liên Xô) là người đầu tiên trên thế giới thực hiện thành công chuyến bay vòng quanh Trái Đất
Chọn đáp án D
Câu 13:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973, tình hình nổi bật của kinh tế nước Mĩ là trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất
Chọn đáp án C
Câu 14:
Cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay đã đưa con người bước sang một nền văn minh mới, thường được gọi là“văn minh thông tin”.
Chọn đáp án B
Câu 15:
Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là cục diện “Chiến tranh lạnh”
Chọn đáp án A
Câu 16:
“Cách mạng xanh” trong nông nghiệp (cơ khí hóa, thủy lợi hóa,...) là thành tựu quan trọng của cách mạng khoa học kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người
Chọn đáp án C
Câu 17:
Quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945) và những thỏa thuận sau đó giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới vì làm cho cục diện hai cực, hai phe được xác lập trên toàn thế giới
Chọn đáp án B
Câu 18:
Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai vì bị chiến tranh tàn phá nặng nề
Chọn đáp án C
Câu 19:
Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 2000 là liên minh chặt chẽ với Mĩ.
Chọn đáp án A
Câu 20:
Đối với Trung Quốc, sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (10/1949) đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội
Chọn đáp án D
Câu 21:
Duy trì hòa bình, an ninh thế giới và phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền của các nước là nhiệm vụ chính của Liên Hợp quốc
Chọn đáp án D
Câu 22:
Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử
Chọn đáp án B
Câu 23:
Bốn “con rồng” của kinh tế châu Á từ nửa sau thế kỉ XX đến nay là Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Xingapo
Chọn đáp án C
Câu 24:
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của các nước Âu – Mĩ, ngoại trừ Thái Lan
Chọn đáp án A
Câu 25:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ sớm nhất Bắc Phi
Chọn đáp án A
Câu 26:
Ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới là Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản
Chọn đáp án D
Câu 27:
Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới đơn cực
Chọn đáp án D
Câu 28:
Sau khi thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha, các nước Mĩ Latinh lại rơi vào vòng lệ thuộc nặng nề và trở thành “sân sau” của Mĩ
Chọn đáp án D
Câu 29:
Ngày 8/9/1951, Nhật Bản kí kết với Mĩ Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật
Chọn đáp án B
Câu 30:
Máy kéo sợi Gien-ni không phải là thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại
Chọn đáp án D
Câu 31:
Bảo vệ hòa bình, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới là sự khái quát về chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
Chọn đáp án C
Câu 32:
Giải quyết triệt để vấn đề chênh lệch giàu nghèo không phản ánh đúng những tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại
Chọn đáp án C
Câu 33:
Nhân tố quyết định đến thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949 là sự phát triển của lực lượng cách mạng trong nước
Chọn đáp án B
Câu 34:
Sau khi giành độc lập không phải quốc gia nào cũng đi theo con đường XHCN ->liên quan tới hệ thống XHCN
Chọn đáp án C
Câu 35:
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai làm “xói mòn” trật tự thế giới “hai cực” Ianta
Chọn đáp án D
Câu 36:
Giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hòa bình là nguyên tắc quan trọng nào của tổ chức Liên hợp quốc cũng là điều khoản trong Hiệp ước thân thiện và hợp tác (1976)
Chọn đáp án D
Câu 37:
Điểm tương đồng trong công cuộc cách mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ của Liên Xô là đều tiến hành khi đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kéo dài
Chọn đáp án D
Câu 38:
Từ bài học sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, cần rút ra bài học duy trì, củng cố và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Chọn đáp án A
Câu 39:
Điểm khác biệt có ý nghĩa quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai là từ các nước thuộc địa trở thành các quốc gia độc lập
Chọn đáp án D
Câu 40:
Từ thành công của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, các nước đang phát triển ở Đông Nam Á có thể rút ra bài học: Mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài để hội nhập kinh tế quốc tế
Chọn đáp án B