Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 13 (có đáp án): Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 - 1930
Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 (P2) có đáp án
-
24543 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 5:
Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là
Đáp án: B
Câu 6:
Cuộc khởi nghĩa Yên Bái (tháng 2/1930) do tổ chức nào dưới đây lãnh đạo?
Đáp án: C
Câu 7:
Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam đã hoàn toàn đi vào đấu tranh tự giác?
Đáp án: D
Câu 8:
Lí luận nào sau đây đã được cán bộ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên truyền bá vào Việt Nam?
Đáp án: D
Câu 9:
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) đề ra nhiệm vụ lập chính phủ
Đáp án: C
Câu 10:
Sự phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã dẫn đến sự ra đời của các tổ chức cộng sản nào ở Việt Nam (1929)?
Đáp án: B
Câu 11:
Bản "Chương trình hành động" của Việt Nam Quốc dân đảng (được công bố năm 1929) nêu nguyên tắc tư tưởng là
Đáp án: A
Câu 12:
Điểm nào dưới đây thể hiện Việt Nam Quốc dân đảng (1927-1930) đã nhận thức đúng yêu cầu khách quan của lịch sử dân tộc?
Đáp án: A
Câu 14:
Cuối năm 1929, vấn đề thống nhất các tổ chức cộng sản trở nên cấp thiết đối với cách mạng Việt Nam vì
Đáp án: D
Câu 15:
Việc ba tổ chức cộng sản có sự chia rẽ, sau đó được hợp nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) để lại kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam?
Đáp án: D
Câu 17:
Ngày 17/6/1929, đại biểu các tổ chức cơ sở cộng sản ở miền Bắc Việt Nam họp đại hội, quyết định thành lập
Đáp án: B
Câu 18:
Tờ báo nào dưới đây được coi là cơ quan ngôn luận của Đông Dương Cộng sản đảng?
Đáp án: D
Câu 19:
Tổ chức nào dưới đây được coi là tiền thân của Tân Việt Cách mạng đảng?
Đáp án: A
Câu 21:
Điểm nổi bật của phong trào yêu nước ở Việt Nam trong những năm 1919 – 1930 là gì?
Đáp án: D
Câu 23:
Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản của Việt Nam đầu năm 1930 quyết định thành lập một đảng duy nhất lấy tên là
Đáp án: A
Câu 24:
Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh là tác giả của một số tác phẩm, văn kiện sau
1. Bản án chế độ thực dân Pháp.
2. Nhật kí trong tù.
3. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
4. Bản yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Vécxai.
Sắp xếp các tác phẩm, văn kiện trên theo trình tự thời gian xuất hiện.
Đáp án: C