Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 13: Hoạt động đối ngoại trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) có đáp án
Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 13: Hoạt động đối ngoại trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) có đáp án
-
185 lượt thi
-
84 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn đáp án A
Câu 2:
Chọn đáp án B
Câu 3:
Năm 1945, một trong những hoạt động đối ngoại của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là
Chọn đáp án A
Câu 4:
Ngày 6-3-1946, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ký với đại diện của Chính phủ Pháp bản hiệp định nào sau đây?
Chọn đáp án D
Câu 5:
Một trong những đối tượng của hoạt động đối ngoại mà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa tiến hành từ sau Cách mạng tháng Tám (1945) là:
Chọn đáp án A
Câu 6:
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 - 1954, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã mở các cơ quan đại diện ở:
Chọn đáp án D
Câu 7:
Một trong những quốc gia mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1950 là
Chọn đáp án A
Câu 9:
Chọn đáp án B
Câu 10:
Một trong những nhiệm vụ của hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1965 - 1975 là
Chọn đáp án B
Câu 11:
Nội dung nào sau đây là mục đích của các hoạt động đối ngoại mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiến hành trong giai đoạn 1954-1960?
Chọn đáp án A
Câu 14:
Chọn đáp án A
Câu 16:
Nội dung nào sau đây là mục đích của các hoạt động đối ngoại mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiến hành từ sau Cách mạng tháng Tám đến trước ngày 19/12/1946?
Chọn đáp án D
Câu 17:
Các hoạt động đối ngoại mà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa tiến hành từ sau Cách mạng tháng Tám phải tuân thủ nguyên tắc nào sau đây?
Chọn đáp án A
Câu 18:
Chọn đáp án A
Câu 19:
Thắng lợi nào sau đây đã buộc Mỹ đến Pa-ri đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?
Chọn đáp án C
Câu 20:
Chọn đáp án A
Câu 21:
Các hoạt động đối ngoại thực hiện trong giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám đến trước ngày 19/12/1946 có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?
Chọn đáp án D
Câu 22:
Một trong những kết quả đem lại cho cách mạng Việt Nam từ việc ký Hiệp định Sơ-bộ ngày 6/3/1946 là:
Chọn đáp án A
Câu 23:
Đâu là kết quả mà cách mạng Việt Nam đạt được khi ký Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954?
Chọn đáp án B
Câu 24:
Đâu là kết quả mà cách mạng Việt Nam đạt được khi ký Hiệp định Pa-ri năm 1973?
Chọn đáp án B
Câu 25:
Sự kiện nào đây có ý nghĩa là bước ngoặt mới đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975 của Nhân dân Việt Nam?
Chọn đáp án C
Câu 26:
Nội dung nào sau đây là điểm giống nhau cơ bản giữa Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) và Hiệp định Pa-ri (1973)?
Chọn đáp án A
Câu 27:
Chọn đáp án A
Câu 28:
Từ thắng lợi của Việt Nam trong Hội nghị Pa-ri (1973), Đảng đã rút ra bài học kinh nghiệm gì cho đường lối ngoại giao hiện nay?
Chọn đáp án A
Câu 29:
Nội dung nào sau đây là hạn chế trong Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 đã được khắc phục trong Hiệp định Pa-ri 1973?
Chọn đáp án A
Câu 30:
Nhận xét nào sau đây đối với Hiệp định Pa-ri (1973) về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam là đúng?
Chọn đáp án A
Câu 32:
b. Từ năm 1946, một số nước đã công nhận nền độc lập và hợp pháp của Việt Nam.
Sai
Câu 33:
c. Mục tiêu của chính sách đối ngoại Việt Nam sau năm 1945 là độc lập và hòa bình.
Đúng
Câu 34:
d. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã bày tỏ mong muốn hòa bình của Việt Nam tới các nước.
Đúng
Câu 35:
a. Mặt trận số một trong đoạn trích trên nói đến cuộc chiến đấu của Nhân dân Việt Nam.
Đúng
Câu 36:
b. Mặt trận số hai trong đoạn trích trên nói đến cuộc đấu tranh ngoại giao của Việt Nam.
Sai
Câu 37:
c. Mặt trận ngoại giao đã góp phần quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Sai
Câu 38:
d. Trong chống Mỹ, mặt trận ngoại giao có tính độc lập tương đối với mặt trận quân sự.
Đúng
Câu 39:
a. Sau năm 1945, hoạt động đối ngoại của Việt Nam hướng tới mục tiêu giải phóng dân tộc.
Đúng
Câu 40:
b. Trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp, Việt Nam chưa được thế giới công nhận.
Sai
Câu 41:
c. Để phá thế bị bao vây, Việt Nam chỉ chủ động liên lạc với các nước xã hội chủ nghĩa.
Sai
Câu 42:
d. Từ năm 1953, Việt Nam mở mặt trận ngoại giao để tấn công trực diện thực dân Pháp.
Đúng
Câu 43:
a. Đến trước tháng 12-1946, Việt Nam đã đặt quan hệ ngoại giao với chính phủ Mỹ.
Sai
Câu 44:
b. Hiệp định Sơ-bộ là văn bản ngoại giao có tính pháp lý quốc tế đầu tiên của Việt Nam.
Đúng
Câu 45:
Đúng
Câu 46:
d. Chính sách ngoại giao giai đoạn trên góp phần tạo điều kiện để chuẩn bị kháng chiến.
Đúng
Câu 47:
a. Tư liệu khẳng định Việt Nam sẵn sàng hợp tác với Liên Hợp quốc vì hòa bình thế giới.
Đúng
Câu 48:
b. Sự kiện 1941 trong tư liệu nói về việc Pháp - Nhật cấu kết với nhau bóc lột Việt Nam.
Đúng
Câu 49:
c. Tư liệu phản đối việc Liên hợp quốc cử Pháp quay lại Đông Dương để giải giáp Nhật.
Sai
Câu 50:
d. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Pháp quay trở lại Việt Nam nhằm đánh phát xít Nhật.
Sai
Câu 51:
a. Hiệp định Giơ-ne-vơ là văn bản pháp lý quốc tế đầu tiên của Việt Nam với nước ngoài.
Sai
Câu 52:
b. Với Hiệp định Giơ-ne-vơ, lần đầu tiên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hạ được công nhận.
Sai
Câu 53:
c. Hiệp định Giơ-ne-vơ đã tạo ra cơ sở pháp lý để Việt Nam đấu tranh thống nhất đất nước.
Đúng
Câu 54:
d. Hiệp định Giơ-ne-vơ là kết quả thắng lợi cuộc đấu tranh trên mặt trận quân sự, ngoại giao.
Đúng
Câu 55:
a. Tư liệu đề cập những hoạt động của Hồ Chủ tịch về ngoại giao sau cách mạng.
Đúng
Câu 56:
Sai
Câu 57:
c. Sau năm 1945, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã được một số tổ chức quốc tế công nhận.
Sai
Câu 58:
Đúng
Câu 59:
a. Từ đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ, ngoại giao đã trở thành mặt trận quan trọng.
Sai
Câu 60:
b. Sau trận Mậu Thân 1968, Mỹ đã phải chấp nhận đàm phán với ta tại hội nghị Pa-ri.
Đúng
Câu 61:
c. Ngoại giao đã góp một phần quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Đúng
Câu 62:
d. Mặt trận ngoại giao đã nêu cao tính chính nghĩa, tiêu diệt hoàn toàn quân đội Mỹ.
Sai
Câu 66:
d. Thắng lợi ở Pa-ri là kết quả trực tiếp từ thắng lợi trên các chiến trường.
Đúng
Câu 67:
a. Tư liệu trên nói về quan điểm của Việt Nam đối với quân Trung Hoa Dân quốc.
Đúng
Câu 68:
b. Sau 1945, Trung Hoa Dân quốc vào Việt Nam chỉ nhằm giải pháp phát xít Nhật.
Sai
Câu 69:
c. Chính sách của Việt Nam với Trung Hoa Dân quốc là nhân nhượng có nguyên tắc.
Đúng
Câu 70:
b. Tư liệu trên khẳng định Việt Nam sẵn sàng nhượng bộ khi cần để đạt được mục tiêu.
Đúng
Câu 71:
c. Tư liệu khẳng định ngoại giao là yếu tố quyết định thắng lợi cuối cùng của Việt Nam.
Sai
Câu 72:
d. Chiến lược ngoại giao Việt Nam luôn điều chỉnh cho phù hợp khi hoàn cảnh thay đổi.
Sai
Câu 73:
a. Tư liệu trên nói về cuộc đấu tranh trên “mặt trận ngoại giao” tại hội nghị Pa-ri.
Đúng
Câu 74:
b. Hội nghị Pa-ri là hội nghị đầu tiên bàn về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương.
Sai
Câu 75:
c. Hội nghị Pa-ri có bốn bên tham gia đàm phán nhưng thực chất chỉ là hai phía.
Đúng
Câu 76:
Đúng
Câu 77:
a. Hiệp định Giơ-ne-vơ đã chia Việt Nam thành hai quốc gia với biên giới là vĩ tuyến 17.
Sai
Câu 78:
b. Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Mỹ và tay sai phá hoại Hiệp định, nhằm chia cắt Việt Nam.
Đúng
Câu 79:
c. Sau năm 1954, Việt Nam đấu tranh chính trị hòa bình nhằm đòi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.
Đúng
Câu 80:
d. Sau năm 1954, Việt Nam bắt đầu nhận được giúp đỡ của quốc tế để tiến hành kháng chiến.
Sai
Câu 81:
a. Cục diện “vừa đánh, vừa đàm” bắt đầu từ giai đoạn cuối chiến lược “chiến tranh cục bộ”.
Đúng
Câu 82:
b. Trên mặt trận ngoại giao, Việt Nam nêu cao chính nghĩa và tố cáo tính phi nghĩa của Mỹ.
Đúng