Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 2: Trật tự thế giới trong chiến tranh lạnh có đáp án
Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 2: Trật tự thế giới trong chiến tranh lạnh có đáp án
-
2634 lượt thi
-
46 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Sự kiện nào được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô của Mỹ, gây nên cuộc Chiến tranh lạnh?
Chọn đáp án A
Câu 2:
Hội nghị I-an-ta (2/1945) được tiến hành trong giai đoạn nào của Chiến tranh thế giới thứ hai?
Chọn đáp án C
Câu 4:
Mục tiêu chung được các cường quốc thỏa thuận trong hội nghị I-an-ta (2/1945) là
Chọn đáp án D
Câu 5:
Để tiêu diệt chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản và nhanh chóng kết thúc chiến tranh, hội nghị I-an-ta đã quyết định
Chọn đáp án C
Câu 6:
Một trong những khu vực được hội nghị I-an-ta (1945) quy định thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô là
Chọn đáp án B
Câu 7:
Một trong những khu vực được hội nghị I-an-ta (1945) quy định thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mỹ là
Chọn đáp án A
Câu 8:
Đâu là ranh giới phân chia phạm vi chiếm đóng Triều Tiên của Mỹ và Liên Xô được Hội nghị I-an-ta (2/1945) quy định?
Chọn đáp án A
Câu 9:
Trật tự thế giới mới được hình thành sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945) là
Chọn đáp án B
Câu 10:
Quốc gia đứng đầu khối tư bản chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) là
Chọn đáp án C
Câu 11:
Quốc gia đứng đầu khối xã hội chủ nghĩa sau chiến tranh thế giới hai (1945) là
Chọn đáp án D
Câu 14:
Năm 1989, tại đảo Man-ta, Mỹ và Liên Xô đã có hành động nào sau đây?
Chọn đáp án C
Câu 16:
Sự kiện nào sau đây có ý nghĩa mở ra bước đột phá đầu tiên đối với trật tự thế giới hai cực I-an-ta?
Chọn đáp án A
Câu 17:
Nội dung tranh cãi gay gắt quyết liệt nhất trong hội nghị I-an-ta (2/1945) là
Chọn đáp án B
Câu 18:
Xu thế hoà hoãn Đông-Tây xuất hiện có tác động như thế nào đến trật tự hai cực I-an-ta?
Chọn đáp án C
Câu 20:
Một trong những mục đích của Mỹ khi triển khai thực hiện kế hoạch Mác-san (6/1947) đối với các nước Tây Âu là
Chọn đáp án C
Câu 21:
Một trong những mục đích của Mỹ khi thành lập khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) năm 1949 là
Chọn đáp án A
Câu 23:
Vì sao từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), Mỹ và Liên Xô đối đầu gay gắt?
Chọn đáp án A
Câu 25:
Một trong những mục đích của Tổng thống Nich-xơn khi tiến hành chuyến thăm chính thức đến Trung Quốc, Liên Xô năm 1972 là
Chọn đáp án A
Câu 26:
Cuộc chiến tranh cục bộ nào sau đây thể hiện rõ nét nhất mâu thuẫn hai cực, hai phe trong Chiến tranh lạnh (1945-1991)?
Chọn đáp án C
Câu 27:
Mục đích chủ yếu của Mỹ khi triển khai chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến kết thúc Chiến tranh lạnh là
Chọn đáp án A
Câu 28:
Trong Chiến tranh lạnh (1947-1989), vì sao Mỹ và Liên Xô tránh xung đột trực tiếp về quân sự?
Chọn đáp án B
Câu 29:
Đâu là một trong những nguyên nhân Mỹ và Liên Xô quyết định chấm dứt cuộc Chiến tranh lạnh (1947-1989)?
Chọn đáp án A
Câu 30:
Đâu là biện pháp chủ yếu mà Mỹ và Liên Xô sử dụng để kết thúc các cuộc chiến tranh cục bộ trong Chiến tranh lạnh (1947-1989)?
Chọn đáp án C
Câu 32:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới cục diện hai cực, hai phe sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Chọn đáp án A
Câu 33:
Sự ra đời của khối NATO (1949) và Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va (1955) dẫn đến hệ quả gì trong quan hệ quốc tế?
Chọn đáp án D
Câu 34:
Dựa vào bảng dữ liệu sau, hãy lựa chọn phương án phù hợp về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Mỹ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Tên nước |
Nội dung thoả thuận |
1. Liên Xô 2. Mỹ |
a) đóng quân ở Nhật Bản và miền phía Nam vĩ tuyến 38 của Triều Tiên. b) nắm giữ phạm vi ảnh hưởng ở Tây Âu. c) đóng quân ở Đông Đức, Đông Béc-lin; phía Bắc vĩ tuyến 38 của Triều Tiên d) nắm giữ phạm vi ảnh hưởng ở Đông Âu. e) đóng quân ở Tây Đức, Tây Béc-lin, Tây Âu. |
Chọn đáp án C
Câu 35:
Dựa vào bảng dữ liệu em hãy nối cột A với cột B để xác định đúng phạm vi ảnh hưởng của các nước theo quy định, thoả thuận của Hội nghị I-an-ta (2/1945).
|
A |
|
B |
1 2 3 4 5 |
Mỹ Liên Xô Pháp Anh Hà Lan |
A B C D E |
Hà Lan Tây Âu Miến Điện Đông Dương Đông Âu |
Chọn đáp án A
Câu 36:
Lựa chọn đúng - sai:
a. Cách mạng Trung Quốc thắng lợi đã phá vỡ một thiết chế của trật tự hai cực.
b. Từ những năm 70, Xô và Mỹ bắt đầu xu thế đối thoại và hòa hoãn Đông Tây.
c. Xô - Mỹ đối thoại còn nhằm phục vụ mục tiêu chiến lược toàn cầu của Mỹ.
d. Sau năm 1972, Xô và Mỹ đã chấm dứt Chiến tranh lạnh và hợp tác ngày càng sâu.
a - Đ
b - Đ
c - Đ
d - S
Câu 37:
Lựa chọn đúng - sai:
a. Xu thế hòa hoãn đông - tây xuất hiện từ nửa sau những năm 80 của thế kỷ XX.
b. Liên Xô và Mỹ đã thủ tiêu hết tên lửa tầm trung và chấm dứt chạy đua vũ trang.
c. Chiến tranh lạnh hoàn toàn chấm dứt khi trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ năm 1991.
d. Hiện nay, Liên Xô và Mỹ đang đẩy mạnh hợp tác kinh tế, thương mại, khoa học.
a - S
b - S
c - Đ
d - S
Câu 38:
Lựa chọn đúng - sai:
a. Việc chấm dứt chiến tranh lạnh một phần đến từ khó khăn của Mỹ và Liên Xô.
b. Các hiệp ước như ABM, SALT I là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông - Tây.
c. Hiện nay do khó khăn, Mỹ không còn đưa quân đội đến đồn trú ngoài lãnh thổ.
d. Hiện nay, Xô và Mỹ hợp tác trong khoa học, không gian, y học và môi trường.
a - Đ
b - Đ
c - S
d - S
Câu 39:
Lựa chọn đúng - sai:
a. Sau khi trật tự I-an-ta sụp đổ, trật tự thế giới mới được hình thành theo xu thế đa cực.
b. Trong trật tự này, các cường quốc mới như Trung Quốc, Ấn Độ có vai trò chi phối.
c. Sau khi trật tự I-an-ta sụp đổ, xu thế chung của thế giới là hòa bình, ổn định, hợp tác.
d. Hiện nay, Mỹ vẫn là siêu cường có vai trò chi phối trong mọi mối quan hệ quốc tế.
a - Đ
b - S
c - Đ
d - S
Câu 40:
Lựa chọn đúng - sai:
a. Ba cường quốc tham gia Hội nghị I-an-ta có vai trò quan trọng trong đánh bại phát xít.
b. Hội nghị I-an-ta và Pốt-đam đã tạo ra khuôn khổ trật tự thế giới Véc xai - Oasington.
c. Hội nghị I-an-ta thực chất là sự phân chia ảnh hưởng giữa hai nước Liên Xô và Mỹ.
d. Hội nghị I-an-ta (1945) diễn ra khi Chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc ở châu Âu.
a - Đ
b - S
c - Đ
d - S
Câu 41:
Lựa chọn đúng - sai:
a. Tư liệu 1 nói về nguyên nhân dẫn tới Chiến tranh lạnh và trật tự hai cực I-an-ta.
b. Tư liệu 2 nói về một trong những đặc điểm của Chiến tranh lạnh và trật tự 2 cực.
c. Trong Chiến tranh lạnh, Liên Xô và Mỹ đã đối đầu quân sự trực tiếp với nhau.
d. Tất cả chiến tranh cục bộ thời kỳ Chiến tranh lạnh đều có sự tham gia của 2 phe.
a - S
b - Đ
c - S
d - S
Câu 42:
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu 1: Ngày 13 - 8 - 1961, một bức tường bê tông dọc theo biên giới Tây Béc-lin đã được dựng lên để ngăn cách Đông Đức và Tây Đức. Tồn tại trong gần 30 năm, Bức tường Béc-lin được biết đến với nhiều tên gọi như: “Biên giới bên trong nước Đức”, “Rèm sắt”... và từng được xem là biểu tượng của Chiến tranh lạnh. Đây cũng là một trong những nơi biểu hiện tình trạng căng thẳng của trật tự thế giới hai cực, đối đầu giữa hai phe - tự bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
Tư liệu 2: Ngày 12 - 4 - 1961, nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin (Liên Xô) đã trở thành người đầu tiên thực hiện chuyến bay của con người vào Vũ Trụ. Ga-ga-rin chuyển về Trái Đất câu nói: “Từ Vũ Trụ, tôi không còn nhìn thấy biên giới các quốc gia! Trái Đất xanh một màu xanh vĩnh cửu”. Ngày 21 - 7 - 1969, phi hành gia Nây Am-xtroong (Mỹ) đã mở cửa mô-đun của tàu vũ trụ A-pô-lô 11 bước ra ngoài và đặt bước chân đầu tiên lên bề mặt Mặt Trăng. Am-xtroong đã có câu nói bất hủ: “Đây là bước đi nhỏ bé của một người nhưng là bước tiến vĩ đại của nhân loại”.
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 12, 16)
Lựa chọn đúng - sai:
a. Tư liệu 1 đề cập đến một trong những biểu tượng của cuộc Chiến tranh lạnh ở châu Âu.
b. Tư liệu 2 khẳng định bước tiến vĩ đại của con người trong công cuộc chinh phục vũ trụ.
c. Chinh phục vũ trụ cũng là một biểu hiện của cuộc Chiến tranh lạnh giữa Liên Xô và Mỹ.
d. Chiến tranh lạnh không diễn ra xung đột quân sự trực tiếp, là cuộc chiến không có hồi kết.
a - Đ
b - Đ
c - Đ
d - S
Câu 43:
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, thế giới đã xuất hiện nhiều cuộc chiến tranh cục bộ và xung đột: chiến tranh xâm lược Đông Dương của Pháp (1945 - 1954), chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953), chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mỹ (1954 - 1975),...; khủng hoảng Xuy-ê (1956), khủng hoảng Béc-lin (1961), khủng hoảng tên lửa ở Cu-ba (1962),... Xung đột giữa hai bên dẫn đến nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân”.
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 14)
Lựa chọn đúng - sai:
a. Chiến tranh lạnh là cuộc chiến tranh không có xung đột quân sự trực tiếp giữa Xô và Mỹ.
b. Các cuộc “chiến tranh ủy nhiệm” trong khuôn khổ Chiến tranh lạnh đã nổ ra ở nhiều nơi.
c. Chiến tranh lạnh đã dẫn tới việc vũ khí nguyên tử được sử dụng, ví dụ ở Nhật Bản 1945.
d. Tất cả các cuộc chiến tranh ở thế kỷ XX đều bị ảnh hưởng, chi phối bởi Chiến tranh lạnh.
a - Đ
b - Đ
c - S
d - S
Câu 44:
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu 1: Ở châu Á, chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953), chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp (1945 - 1954) và chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mỹ (1954 - 1975),... là những cuộc chiến tranh cục bộ tiêu biểu. Ở khu vực Trung Đông, chiến tranh Trung Đông giữa I-xra-en và các nước A-rập bắt đầu từ năm 1948 và kéo dài trong nhiều năm.
Tư liệu 2: Chuyến thăm chính thức đầu tiên của Tổng thống Mỹ Nich-xơn tới Liên Xô diễn ra vào tháng 5 - 1972. Hai bên đã ký kết nhiều văn kiện quan trọng về hạn chế vũ khí chiến lược, về hợp tác trong các lĩnh vực: khoa học, chinh phục không gian, y học và bảo vệ môi trường,...
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 15)
Lựa chọn đúng - sai:
a. Tư liệu 1 đề cập đến một trong những biểu hiện cuộc Chiến tranh lạnh giữa hai phe.
b. Tư liệu 2 đề cập đến một biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông - Tây giữa Xô - Mỹ.
c. Từ 1972, Xô và Mỹ đã thỏa thuận chấm dứt chạy đua vũ trang và Chiến tranh lạnh.
d. Các cuộc chiến tranh cục bộ trong khuôn khổ Chiến tranh lạnh đều không có hồi kết.
a - Đ
b - Đ
c - S
d - S
Câu 45:
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu 1: “Những quyền lợi của Liên Xô được khôi phục, bao gồm: trả lại phần phía Nam đảo Xa-kha-lin và các đảo lân cận, bốn đảo thuộc quần đảo Cu-rin, quốc tế hóa thương cảng Đại Liên (Trung Quốc), khôi phục việc thuê cảng Lữ Thuận (Trung Quốc) làm căn cứ hải quân, Liên Xô và Trung Quốc cùng khai thác đường sắt Nam Mãn Châu - Đại Liên,...
Tư liệu 2: “Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949 đã mở ra bước đột phá đầu tiên, phá vỡ âm mưu khống chế Trung Quốc của Mỹ và những đặc quyền của Liên Xô ở vùng Đông Bắc Trung Quốc. Đồng thời, sự lớn mạnh của các nước Tây Âu, Nhật Bản cũng làm suy giảm vị trí và ảnh hưởng của Mỹ trong hệ thống tư bản chủ nghĩa.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 14,15)
Lựa chọn đúng - sai:
a. Tư liệu 1 đề cập đến một trong những quyết định của hội nghị Pốt đam năm 1945.
b. Tư liệu 2 khẳng định một trong những thiết chế của trật tự 2 cực I-an-ta bị phá vỡ.
c. Tư liệu 1 là điều kiện để Liên Xô tham chiến chống phát xít Nhật Bản ở châu Á.
d. Đến cuối thế kỷ XX, Xô và Mỹ bị suy giảm vị thế trong hệ thống tư bản chủ nghĩa.
a - S
b - Đ
c - Đ
d - S
Câu 46:
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu 1: “Tại Hội nghị I-an-ta, ba cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh còn đi đến thoả thuận: Áo, Phần Lan là những nước trung lập; giữ nguyên hiện trạng Mông Cổ; Trung Quốc trở thành quốc gia thống nhất và dân chủ, thành lập chính phủ liên hiệp với sự tham gia của Đảng Cộng sản, Quốc dân đảng và các đảng phái dân chủ; quân đội Mỹ và Liên Xô rút khỏi Trung Quốc.”
Tư liệu 2: “... Hội nghị đưa ra nhiều quyết định quan trọng: thống nhất mục tiêu chung trong việc tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật; thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hoà bình và an ninh quốc tế; thoả thuận về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các nước lớn, chủ yếu là giữa Liên Xô và Mỹ ở châu Âu, châu Á sau chiến tranh.
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Cánh diều, trang 9,10)
Lựa chọn đúng - sai:
a. Tư liệu 1 là những thỏa thuận phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Xô - Mỹ ở hội nghị I-an-ta.
b. Tư liệu 2 đề cập đến những quyết định Hội nghị Pốt-đam giữa Liên Xô, Mỹ, Anh năm 1945.
c. Việc giữ nguyên trạng Mông Cổ là điều kiện để Liên Xô tham chiến chống Nhật ở châu Á.
d. Hội nghị I-an-ta dẫn tới tình trạng hai cực hai phe, Chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế giới.
a - Đ
b - S
c - Đ
d - S