IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam

Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam

Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam

  • 1830 lượt thi

  • 43 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Những sự kiện nào trên thế giới có ảnh hưởng lớn đến cách mạng Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 3:

Những sự kiện nào sau đây tạo điều kiện thuận lợi cho sự truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 4:

Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 5:

Phong trào đấu tranh đầu tư do giai cấp tư sản dân tộc khởi xướng, đó là:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 6:

Ai là người đứng ra thành lập Đảng Lập hiến ở Việt Nam năm 1923?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 7:

Những tổ chức chính trị như: Việt Nam nghĩa đoàn, hội Phục Việt, hội Hưng Nam, đảng Thanh niên là tiền thân của tổ chức nào?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 8:

Những tờ báo tiến bộ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức xuất bản trong phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 – 1926) là:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 9:

Phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 – 1926) có hai sự kiện trong nước tiêu biểu nhất, đó là sự kiện nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 10:

Trần Dân Tiên viết: “việc đó tuy nhỏ nhưng nó báo hiệu bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”. Sự kiện nào sau đây phản ánh điều đó?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 11:

Trong những nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là nguyên nhân chủ quan làm cho phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 – 1926) cuối cùng bị thất bại?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 12:

Mục tiêu đấu tranh của phong trào công nhân trong những năm 1919 – 1924 chủ yếu là:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 13:

Chọn địa danh đúng để điền vào câu sau đây:

Sang năm 1924, có nhiều cuộc bãi công của công nhân các nhà máy dệt, rượu, xay xát gạo ở…

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 14:

Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đi vào đấu tranh tự giác?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 15:

Sự kiện nào thể hiện: “Tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga đã thấm sâu hơn vào giai cấp công nhân và bắt đầu biến thành hành động của giai cấp công nhân Việt Nam”?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 16:

Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào? Tại đâu? Đầu tiên Bác đến nước nào?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 17:

Vì sao Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ III?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 19:

Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 21:

“Đứng trước chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc, quyền lợi của chúng ta là thống nhất, các bạn hãy nhớ lời kêu gọi của Các Mác: “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại”. Hãy cho biết đoạn văn trên của ai, viết trong tác phẩm nào?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 23:

Sự kiện ngày 17 – 6 – 1924 gắn với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô, đó là:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 24:

Tác dụng trong quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1925 là gì?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 25:

Từ năm 1920 đến 1925, Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu ở các nước.

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 26:

Trong những năm 1919 – 1925 có sự kiện lịch sử nào tiêu biểu gắn với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 27:

Sự kiện nào dưới đây gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô trong những năm 1923 – 1924?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 28:

Công lao đầu tiên to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1911 – 1930 là gì?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 29:

Con đường đi tìm chân lí cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với con đường cứu nước của lớp người đi trước là:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 30:

Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc là:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 32:

Câu thơ sau đây của nhà thơ Chế Lan Viên phù hợp với sự kiện nào trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc: “Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười”?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 33:

Nguyễn Ái Quốc trình bày lập trường, quan điểm của mình về vị trí chiến lược của cách mạng ở các nước thuộc địa, về mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước đế quốc với phong trào cách mạng ở các thuộc địa, về vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân ở các nước thuộc địa trong:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 34:

Năm 1922 Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút báo:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 35:

Thời gian tháng 6 – 1924 gắn với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô, đó là sự kiện nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 36:

Trong quá trình hoạt động để chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, hoạt động nào sau đây của Nguyễn Ái Quốc đã diễn ra tại Quảng Châu (Trung Quốc)?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 37:

Tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản năm 1922 là:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 38:

Thời gian ở Liên Xô 1923 – 1924, Nguyễn Ái Quốc đã viết bài cho các tờ báo:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 40:

Cuối năm 1924 đã diễn ra sự kiện gì gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 41:

Những sự kiện nào dưới đây thúc đẩy quá trình phổ biến chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 42:

Những hoạt động nào của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên gắn bó mật thiết với vai trò của Nguyễn Ái Quốc?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 43:

Ý nghĩa của những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 – 1925?

Xem đáp án

Đáp án B


Bắt đầu thi ngay