370 câu trắc nghiệm Lịch Sử Thế giới lớp 12 có đáp án (P1)
-
12489 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một trong những vấn đề cấp thiết đặt ra cho các nước Đồng minh khi Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối là
Đáp án C
Câu 2:
Một trong các tổ chức thuộc lĩnh vực kinh tế của Liên hợp quốc ở Việt Nam là
Đáp án D
Câu 4:
Để kết thúc nhanh Chiến tranh thế giới thứ hai ở châu Âu và châu Á - Thái Bình Dương, ba cường quốc Liên Xô, Anh, Mĩ đã thống nhất mục đích gì?
Đáp án C
Câu 5:
Tháng 3-1947, Tổng thống Truman của Mĩ chính thức phát động cuộc “Chiến tranh lạnh” nhằm mục đích
Đáp án A
Câu 6:
Từ ngày 25-4 đến ngày 26-6-1945, một hội nghị quốc tế lớn đã họp tại Xan Phranxixcô (Mĩ) để
Đáp án A
Câu 8:
Việc phân chia khu vực chiếm đóng của các nước trong phe Đồng minh tại Hội nghị Ianta năm 1945 đối với các nước Đông Nam Á, Nam Á
Đáp án C
Câu 9:
Vào giai đoạn cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đồng minh đã làm gì để thay đổi tình hình thế giới?
Đáp án D
Câu 10:
Căn nguyên dẫn đến cuộc Chiến tranh lạnh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Đáp án A
Câu 11:
Trong thời gian nửa sau thế kỉ XX, quan hệ quốc tế luôn trong trạng thái
Đáp án C
Câu 12:
Giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột nhiều khu vực bằng biện pháp hoà bình, đó là một trong các nội dung của
Đáp án B
Câu 17:
Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô so với Mĩ là gì
Đáp án B
Câu 18:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đế quốc do Mĩ cầm đầu đã thực hiện âm mưu cơ bản gì để chống lại Liên Xô?
Đáp án B
Câu 20:
Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo (1957), phóng tàu vũ trụ có người lái vào quỹ đạo (1961) đã mở ra kỉ nguyên
Đáp án C
Câu 21:
Khi Liên Xô tiến hành công cuộc cải cách nhưng không thành công, Việt Nam rút ra bài học gì trong công cuộc đổi mới đất nước?
Đáp án B
Câu 22:
Từ những năm 1950 đến nửa đầu năm 1970, Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, trong đó có Việt Nam đó là
Đáp án C
Câu 23:
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào ở Đông Bắc Á không bị phương Tây xâm lược?
Đáp án B
Câu 24:
Sau năm 1945, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai nhà nước riêng biệt với hai thể chế chính trị khác nhau, Nam Triều Tiên có tên gọi là gì?
Đáp án A
Câu 25:
Nửa sau thế kỉ XX, khu vực Đông Bắc Á, các nước trở thành con rồng châu Á là
Đáp án C
Câu 26:
Sau khi kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân phiệt Nhật, ở Trung Quốc đã diễn ra sự kiện lịch sử
Đáp án A
Câu 28:
Từ những năm 80 của thế kỉ XX, Trung Quốc đã bình thường hoá quan hệ với
Đáp án B
Câu 29:
Năm 1964, ghi dấu ấn trong lịch sử Trung Quốc về sự phát triển khoa học - kĩ thuật, đó là
Đáp án C
Câu 30:
Cuộc nội chiến giữa Đảng Quốc dân và Đảng Cộng sản Trung Quốc diễn ra từ khi
Đáp án D
Câu 31:
“Biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh”. Đó là nội dung của
Đáp án C
Câu 32:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, yếu tố nào là cơ bản nhất giúp cách mạng Trung Quốc có nhiều biến động khác trước?
Đáp án B
Câu 33:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, yếu tố nào là cơ bản nhất giúp cách mạng Trung Quốc có nhiều biến động khác trước?
Đáp án B
Câu 34:
Từ năm 1950, Trung Quốc tiến hành những cải cách quan trọng về kinh tế, chính trị, văn hoá nhằm mục đích
Đáp án C
Câu 35:
Từ năm 1987 trở đi, trong chính sách đối ngoại của mình, Trung Quốc bình thường hoá quan hệ với các nước nào?
Đáp án D
Câu 36:
Cuộc nội chiến (1946 - 1949) thắng lợi ở Trung Quốc có ý nghĩa quốc tế là
Đáp án B
Câu 37:
Trong những năm 1949-1959, Trung Quốc thi hành chính sách ngoại giao như thế nào?
Đáp án A
Câu 38:
Từ năm 1950, nhân dân Trung Quốc bước vào giai đoạn khôi phục kinh tế, tiến hành những cải cách quan trọng, một trong những cải cách dưới đây là đúng.
Đáp án A