370 câu trắc nghiệm Lịch Sử Thế giới lớp 12 có đáp án (P8)
-
12221 lượt thi
-
35 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ngày 12-3-1947, học thuyết Truman của Mĩ ra đời, nội dung nào dưới đây thúc đẩy Chiến tranh lạnh bùng nổ?
Đáp án B
Câu 2:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai cường quốc Liên Xô và Mĩ đã có thái độ như thế nào trong quan hệ quốc tế?
Đáp án C
Câu 3:
Ngày 12-3-1947, học thuyết Truman của Mĩ ra đời đã đưa quan hệ quốc tế đứng trước nguy cơ của
Đáp án A
Câu 4:
Khi Mĩ thành lập Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO), Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava, những sự kiện đó đánh dấu
Đáp án C
Câu 5:
Sự ra đời của khối NATO và tồ chức Hiệp ước Vácsava là những sự kiện cuối cùng đánh dấu
Đáp án B
Câu 6:
Tháng 12-1989, tại đảo Manta (Địa Trung Hải), Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô và Tổng thống Mĩ đã
Đáp án C
Câu 7:
Chiến tranh lạnh chấm dứt đã mở ra nhiều hướng giải quyết trong quan hệ quốc tế như thế nào?
Đáp án A
Câu 8:
Sự tan rã của Liên Xô và Đông Âu đã tạo cho Mĩ một lợi thể tạm thời trong quan hệ quốc tế, đó là
Đáp án B
Câu 9:
Trong những biến động to lớn từ sau năm 1991, xác định ý nào dưới đây liên quan đến Hội nghị Ianta năm 1945?
Đáp án C
Câu 10:
Trong những biến động to lớn từ sau năm 1991, xác định ý nào dưới đây liên quan đến Hội nghị Ianta năm 1945?
Đáp án C
Câu 11:
Một trong những nguyên nhân làm cho Xô - Mĩ tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh" là
Đáp án C
Câu 12:
Cho các sự kiện:
1. Xô - Mĩ đã kí Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược.
2. Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức đã kí Hiệp định về những cơ sở quan hệ Đông Đức và Tây Đức.
3. 33 nước châu Âu cùng Mĩ và Canada kí Định ước Henxinki khẳng định quan hệ hợp tác giữa các nước.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
Đáp án D
Câu 13:
Hòa bình được củng cố, song những cuộc nội chiến, xung đột quân sự vẫn diễn ra ở nhiều nơi. Đó là nội dung của quan hệ quốc tế
Đáp án C
Câu 14:
Mĩ thay chân Pháp vào miền Nam Việt Nam khi cuộc Chiến tranh lạnh ở thời điểm
Đáp án B
Câu 15:
Mĩ gây ra cuộc Chiến tranh lạnh nhằm chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện mưu đồ đó, Mĩ đã làm gì?
Đáp án B
Câu 16:
Đặc trưng cơ bản của cách mạng kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Đáp án B
Câu 17:
Một trong những điểm khác nhau cơ bản của khoa học khác với kĩ thuật là gì?
Đáp án C
Câu 19:
Hai cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật mà nhân loại đã trải qua là những cuộc cách mạng nào, diễn ra vào thời gian nào?
Đáp án A
Câu 20:
Nguồn năng lượng nào được coi là "năng lượng sạch, chất đốt cao thượng"?
Đáp án B
Câu 22:
Biểu hiện tích cực nhất của các nước tư bản chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Đáp án A
Câu 23:
Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn. Đó là đặc điểm của cuộc cách mạng nào?
Đáp án D
Câu 25:
Khi dân số bùng nổ, tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, nhân loại đang cần đến những yếu tố nào?
Đáp án A
Câu 27:
Hòa bình thế giới được củng cố, nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi khi
Đáp án C
Câu 28:
Sự bùng nổ dân số và sự cạn kiệt của tài nguyên, thiên nhiên. Đó là một trong những nội dung liên quan đến
Đáp án B
Câu 29:
Hiện nay, các quốc gia ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển đất nước lấy lĩnh vực gì làm trọng điểm?
Đáp án C
Câu 32:
Điểm nào dưới đây không có trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ nhất và là đặc trưng của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai?
Đáp án B
Câu 33:
Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai diễn ra theo một trong những phương hướng nào dưới đây?
Đáp án C